Những câu hỏi liên quan
DG
Xem chi tiết
NH
30 tháng 5 2017 lúc 9:28

số nào nhân chia với 1 thì cũng bằng chính nó

số nào nhân với 0 thì cũng bằng 0

ko co phép chia cho 0

k nha

Bình luận (0)
TQ
30 tháng 5 2017 lúc 9:30

Số nào nhân, chia cho 1 thì bằng chính số đó.

Số nào nhân với 0 thì bằng 0

Không có phép chia cho 0

Bình luận (0)
CP
30 tháng 5 2017 lúc 9:38

trong phép nhân:

nếu lấy 1 số bất kì nhân với 1 thì kết quả là chính số đó

nếu lấy 1 số bất kì nhân với 0 thì kết quả bằng 0

trong phép chia:

nếu lấy 1 số bất kì chia cho 1 (ko thể lấy 1 chia cho số >1) thì kết quả bằng chính số đó

nếu lấy 0 chia cho 1 số bất kì (ko thể lấy 1 số bất kì chia cho 0) thì kết quả bằng 0

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 4 2017 lúc 14:11

Các tính chất của phép cộng

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
OO
27 tháng 9 2016 lúc 13:54

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
PY
Xem chi tiết
PY
15 tháng 11 2016 lúc 19:02

mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà

Bình luận (0)
TN
15 tháng 11 2016 lúc 19:20

1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 

+PHÉP CỘNG:A+B=B+A

+PHẾP NHÂN :A*B=B*A

-TÍNH CHẤT KẾT HỢP

+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)

+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)

-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC

2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A

3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N

K MK NHA

Bình luận (0)
TN
15 tháng 11 2016 lúc 19:26

K MÌNH  NHA

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NV
13 tháng 11 2016 lúc 21:19
1. a, Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:a + b = b + a ; a.b = b.ab, Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:(a + b) + c = a + (b + c); (a.b).c = a.(b.c)c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c

2.

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

3.

a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

am . an = am + n

b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

am : an = am – n

4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

 

 

Bình luận (2)