Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Phiên âm văn bản sau: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trống bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bảo nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu .
Từ “hào kiệt” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có nghĩa là gì?
A. Là người có tài võ nghệ.
B. Là người giỏi văn chương.
C. Là người có tài năng và chí khí.
D. Cả ba đáp án trên.
C. Là người có tài năng và chí khí.
Từ “phong lưu” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người có tiếng tăm vang dội khắp nơi, khắp chốn.
B. Là người có tư thế ung dung, đàng hoàng.
C. Là người thường đi đây đi đó để làm những điều nhân nghĩa.
D. Là người mưu cao chí lớn, làm những chuyện kinh thiên động địa.
Việc lặp lại từ “vẫn” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có tác dụng gì?
A. Khẳng định và nhấn mạnh phong thái ung dung, tự tin, ngang tàng, bất khuất của nhà thơ.
B. Biểu hiện tình cảm, thái độ của nhà thơ trước hoàn cảnh sa cơ, thất thế của mình.
C. Nhấn mạnh sự không thay đổi về nhân cách đạp đức của nhà thơ cho dù thời cuộc đã thay đổi.
D. Cả A, B, C đều sai
đọc 2 đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
theo em, các tác giả viết những câu thơ này trong hoàn cảnh nào?
Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi
Hoàn cảnh sáng tác:
Đề 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"...Mấy người bạn ấy cùng đi
Đường dài, bước chân đỡ mỏi
Dẫu chẳng có gì cho nhau
Vẫn thấy giàu lên gấp bội
Mỗi người thêm nhiều con mắt
Mỗi người thêm nhiều cảm rung
Trời cũng thêm nhiều màu sắc
Đất cũng thêm chiều mênh mông…”
(Trích Tình bạn, Trần Lê Văn)
Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 2. Đoạn thơ trên viết về chủ đề gì? Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cùng chủ đề với đoạn trích? Nêu khái quát nội dung ý nghĩa của khổ thơ sau bằng một câu văn hoàn chỉnh:
"Mấy người bạn ấy cùng đi
Đường dài, bước chân đỡ mỏi
Dẫu chẳng có gì cho nhau
Vẫn thấy giàu lên gấp bội"
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
"Mỗi người thêm nhiều con mắt
Mỗi người thêm nhiều cảm rung
Trời cũng thêm nhiều màu sắc
Đất cũng thêm chiều mênh mông"
Đề 2:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…”
(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,
(Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, XBN Lao động, năm 2000, trang 42)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con chim suốt ngày chọn hạt.
Đề 3:
Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay”
(Quê hương của Đỗ Trung Quân)
1. Nêu phương thức biểu đạt chính?
2. Tìm các phép tu từ, tác dụng của phép tu từ đó?
3. Cảm nhận của em về nội dung bài thơ (3-4 câu)
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
… Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. …Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.”
a. Đoạn văn trên trích từ đoạn trích nào? Của ai? Nêu ý nghĩa nhan đề của đoạn trích?
b. Tìm tình thái từ, thán từ trong đoạn trích và nêu tác dụng?
c. Tìm các từ tượng hình trong đoạn văn trên và nêu tác dụng?
d. Trong đoạn văn trên, chị Dậu thể hiện phẩm chất gì? Ngoài phẩm chất trong đoạn văn, chị Dậu còn phẩm chất gì?
Mọi người giúp mk câu b,c,d với
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi "Không có kính , rồi xe không có đèn Không có mui xe , thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim "
a) Đoạn thơ trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào ? b) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên ? Mong mọi người giúp ạ
a) Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
b) Điệp ngữ: không có
Liệt kê: kính, đèn, mui xe
Tác dụng: Thể hiện sự khó khăn, thiếu thốn của đoàn xe.