Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
|199-x|+|1994-x|
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= | 1993-x | + | 1994 -x |
A = | 1993 - x| + |1994 - x|
GTNN của | 1993 - x| là 0 vs mọi số nuyên x
GTNN của | 1994 - x| là 0 vs mọi số nguyên x
=> GTNN của A = | 1993 - 1994| hoặc | 1994 - 1993| = 1
a) tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
A=|x-3|-|5-x|
b) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
B=|1993-x|+|1994-x|
a) Ta có A= x - 3 + ( 5 -x )
\(\Rightarrow\)x -3 +5 - x = 2 . vậy max( A ) = 2
b) ta có B = 1993 - x -(1994 - x)
\(\Rightarrow\)1993 - x -1994 +x = -1 . vậy min (B) = -1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A=/1993-x/+/1994-x/
B=x^2 + 3/y-2/-1
giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(x-1)^2 (x+1)^2 +199
giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=(x-1)^2 (x+1)^2 +199
vì (x-1)^2 luôn luôn >=0(1)
(x+1)^2 luôn luôn >=0(2)
nên (x-1)^2(x+1)^2 luôn luôn >=0
nên (x-1)^2(x+1)^2+199 luôn luôn >=199
A( Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau : A=x^2 - 2x + 19.B) Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau : B= -x^2 - 5x + 20
Bài 1: Rút gọn biểu thức D = \(\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng điều kiện xác định”
e) E = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng hằng đẳng thức ”
B = \(1-\sqrt{x^2-2x+2}\)
Bài 4: Cho P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+10}{2\sqrt{x}-1}\left(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\). Tính tổng các giá trị x nguyên để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 1:
Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
\(=4x^2-2x^2+1\)
\(=2x^2+1\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:A=2+3×√x^2+1 B=√x+8 -7 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: E=3-√x+6 F= 4/3+√2-x
1:
a: \(A=2+3\sqrt{x^2+1}>=3\cdot1+2=5\)
Dấu = xảy ra khi x=0
b: \(B=\sqrt{x+8}-7>=-7\)
Dấu = xảy ra khi x=-8
Câu 1 : Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức đó :
a ) A = | x - 32 |
b ) B = | x + 2 | +25
Câu 2 : Tìm giá trị của x thuộc Z để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất :
a ) A = |x| + 2
b ) B = | x + 5 | + 21
c ) C = ( n - 1 )2 + 25
Câu 1 : a ) Ta có : \(A=\left|x-32\right|\ge0\)
\(\Rightarrow GTNN\) của \(A=0\)( khi đó x = 32 )
b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+2\right|\) đạt GTNN
Ta có : \(\left|x+2\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+\right|=0\)( khi đo x = -2 )
\(\Rightarrow GTNN\) của B = 25
Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì \(\left|x\right|\) đạt GTNN
Mà \(\left|x\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của |x| = 0
Vậy GTNN của A bằng 2
b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+5\right|\) đạt GTNN
Mà \(\left|x+5\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+5\right|=0\)( khi đó x = -5 )
Vậy GTNN của B bằng 21
c) Để B đạt GTNN thì \(\left(n-1\right)^2\) đạt GTNN
Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của\(\left(n-1\right)^2=0\)( khi đó n = 1)
Vậy GTNN của C bằng 25
Câu 1 : a ) Ta có : A=|x−32|≥0
⇒GTNN của A=0( khi đó x = 32 )
b) Để B đạt GTNN thì |x+2| đạt GTNN
Ta có : |x+2|≥0⇔GTNN của |x+|=0( khi đo x = -2 )
⇒GTNN của B = 25
Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì |x| đạt GTNN
Mà |x|≥0⇔GTNN của |x| = 0
Vậy GTNN của A bằng 2
b) Để B đạt GTNN thì |x+5| đạt GTNN
Mà |x+5|≥0⇔GTNN của |x+5|=0( khi đó x = -5 )
Vậy GTNN của B bằng 21
c) Để B đạt GTNN thì (n−1)2 đạt GTNN
Mà (x−1)2≥0⇔GTNN của(n−1)2=0( khi đó n = 1)
Vậy GTNN của C bằng 25