Những muối sunfua nào tác dụng được với axit
Bài 2: Có những muối sau : CaCO3, CuSO4, MgCl2 Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau : a) Axit tác dụng với bazơ. b) Axit tác dụng với kim loại. c) Muối tác dụng với muối. d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Viết các phương trình hocj
hepl me!!
Bài 1: Oxit axit là
A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là
A. CaO.
B. NaO.
C. SO3.
D. CO.
Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là
A. Na2O, K2O, CaO, BaO.
B. CuO, FeO, ZnO, MgO.
C. Na2O, K2O, CuO, BaO.
D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,25M.
D. 2M.
Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng
A. trung hòa.
B. oxi hóa khử.
C. hóa hợp.
D. thế.
Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Ba(OH)2, FeO, BaCl2.
B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.
C. Mg, KOH, FeO, Ba(NO3)2.
D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2
Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.
A. Quỳ tím.
B. Cu.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch Ba(OH)2
Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch
A. CaCO3
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
A. 80 gam.
B. 90 gam.
C. 100 gam.
D. 110 gam.
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn A
Câu 4:
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ 0,25......0,25........0,5\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Chọn A
Câu 8:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5>1\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:dd.Ca\left(HCO_3\right)_2,CaCO_3\left(rắn\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 9:
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{^{to}}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 10:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
cho các oxit sau: CO2, NA2O,SO2,CAO,MGO,CO, H2O,NO,O2.
a)những oxit nào được điều chế bằng cách cho axit mạnh tác dụng với muối axit yếu?
b)có mấy cặp chất tác dụng với nhau?
c)hãy nhận biết các oxit sau: NA2O, FE2O3, SO2.
d)những chất khí nào thoát ra làm ô nhiễm môi trường ? nêu biện pháp xử lý cho 1 hóa chất rẻ tiền để xử lý các khí đó trước khi xả ra môi trường?
e)khí nào là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
f)những khí nào là nguyên nhân gây ra mưa axit?
g)khí CO2,SO2 ẩm được làm khô bằng cách nào?
h)loại bỏ khí CO2, SO2 có lẫn trong khí O2 cho hỗn hợp đi qua dd nào?
I)chất nào là oxit trung tính?
m.n giúp em với em đang cần gấp ạ
a)
$Oxit : CO_2,SO_2$
b) 8 cặp
$CO_2 + CaO$
$SO_2 + CaO$
$SO_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O$
$CO_2 + H_2O$
$CaO + H_2O$
$NO + O_2$
$CO + O_2$
c)
Trích mẫu thử
Cho nước có sẵn dung dịch phenolphtalein vào
- mẫu thử tan, dung dịch có màu hồng là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử tan là $SO_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $Fe_2O_3$
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Cảm ơn rất nhiều ạ
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Cần điều chế một lượng muối CuSO 4 . Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
Axit suníuric tác dụng với kim loại đồng.
Viết các PTHH :
H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O (1)
2 H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O (2)
Theo (1): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 1 mol H 2 SO 4
Theo (2): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 2 mol 2 H 2 SO 4
Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl2, H2S, CO2 và SO2
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C
Phương trình phản ứng :
Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl 2 , H 2 S , CO 2 và SO 2 .