Những câu hỏi liên quan
KL
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
LN
12 tháng 6 2016 lúc 6:13

 c)  

Gọi 2 số cần tìm là a, b.
BCNN(a, b) = 6.UCLN(a, b) = 6.12 = 72
Ta có BCNN(a, b) . UCLN(a, b) = a.b
Suy ra 72.12 = 24.b ==> b = 36
Vậy 2 số đó là 24 và 36

 

 
Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
BM
5 tháng 2 2020 lúc 21:31

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d∈{1;3;5;15}d∈{1;3;5;15}

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => [m=14;n=1m=7;n=2[m=14;n=1m=7;n=2=> [a=14;b=1a=7;b=2[a=14;b=1a=7;b=2

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => {m=4n=1{m=4n=1=> {a=12b=3{a=12b=3

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => {m=2n=1{m=2n=1=> {a=10b=5{a=10b=5

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
HD
4 tháng 2 2020 lúc 10:19

Gọi hai số tự nhiên đó là x,y

Vì BCNN (x,y) chia hết cho x ; x chia hết cho UCLN (x,y) nên BCNN (x,y) chia hết cho UCLN (x,y) 

Từ đó ta suy ra được BCNN (x,y) + UCLN (x,y)  chia hết cho UCLN (x,y) hay 23 chia hết cho UCLN (x,y) 

=>UCLN (x,y) thuộc {1,23}

 TH1: UCLN(x,y) = 1 thì BCNN= 23-1= 22 và  x,y là hai số nguyên tố cùng nhau

=> x.y = 22 = 22.1=1.22=11.2=2.11

Vậy ở trường hợp này( x,y) thuộc {(1,22),(22,1),{11,2),(2,11)}

TH2:Với UCLN (x,y) = 22 thì BCNN (x,y) = 23 - 22=1 (vô lí)

 Vậy (x,y) thuộc {(1,22),(22,1),(11,2),(2,11)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
ND
1 tháng 11 2015 lúc 10:48

Gọi m=BCNN(a;b) => m=ax

Gọi n= UCLN(a;b)=> a=ny

=> m=n(xy) =n.h

mà  m+n = 19 => n(1+h)=19 

nếu n=19 => h=0 ( vô lí)

Vậy n=1 => m=18

(a;b)=1 và a;b là ước của 18 => 2 số cần tìm  là 1;18 hoặc 9;2

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
10 tháng 12 2017 lúc 13:24

a) Vì ƯCLN ( a , b ) = 27

=> a = 27x , b = 27y , ( x , y ) = 1

Mà a + b = 162 

Thay a = 27x , b = 27y vào a + b = 162 ta được

  27x + 27 y = 162

  27 . ( x + y ) = 162

           x + y  = 162 : 6

Ta có : 6 = x + y = 1 + 5 = 5 + 1 = 2 + 4 = 4 + 2 = 3 + 3 

Mà ( x , y ) = 1 => ( x , y ) = ( 1,5 ) ; ( 5,1 ) ; ( 3 ; 3 ) 

+ Nếu x = 5 , y = 1 => a = 135,b=27

+ Nếu x = 1 , y = 5 => a = 27 , b = 135

+ Nếu x = 3 , y = 3 => a = 81 , b = 81

Vậy ( a , b ) = ( 135 , 27 ) ; ( 27,135 ) ; ( 81 , 81 )

Bình luận (0)
TN
11 tháng 12 2017 lúc 9:46

Ai giúp mình làm câu c) với !!!!

Bình luận (0)
NH
16 tháng 1 2019 lúc 20:33

a) Vì ƯCLN ( a , b ) = 27

=> a = 27x , b = 27y , ( x , y ) = 1

Mà a + b = 162 

Thay a = 27x , b = 27y vào a + b = 162 ta được

  27x + 27 y = 162

  27 . ( x + y ) = 162

           x + y  = 162 : 6

Ta có : 6 = x + y = 1 + 5 = 5 + 1 = 2 + 4 = 4 + 2 = 3 + 3 

Mà ( x , y ) = 1 => ( x , y ) = ( 1,5 ) ; ( 5,1 ) ; ( 3 ; 3 ) 

+ Nếu x = 5 , y = 1 => a = 135,b=27

+ Nếu x = 1 , y = 5 => a = 27 , b = 135

+ Nếu x = 3 , y = 3 => a = 81 , b = 81

Vậy ( a , b ) = ( 135 , 27 ) ; ( 27,135 ) ; ( 81 , 81 )

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 12 2019 lúc 13:17

a, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 6 => a = 6a’, b = 6b’ với (a’,b’) = 1(a,b,a’,b’ ∈ N)

Do đó: a+b = 84 => 6.(a’+b’) = 84 => a’+b’ = 14

Chọn cặp số a’,b’ là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ta được:


Do đó:

b, Gọi hai số phải tìm là a.b. Ta có (a;b) = 5 => a = 5a’, b = 5b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N)

Do ab = 300 => 25a’b’ = 300 => a’b’ = 12 = 4.3

Chọn cặp số a’,b’ nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12 ta được:

a’ = 1, b’ = 12 => a = 5, b = 60

a’ = 3, b’ = 4 => a = 15, b = 20

c, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 10 => a = 10a’; b = 10b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N, a’<b’). Do đó: ab = 100a’b’ (1)

Mặt khác: ab = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000 (2)

a’ = 1, b’ = 90 => a = 10, b = 900

a’ = 2, b’ = 45 => a = 20, b = 450

a’ = 5, b’ = 18 => a = 50, b = 180

a’ = 9, b’ = 10 => a = 90, b = 100

Bình luận (0)