Nêu tác hại của phân bón với môi trường
Hãy viết một đoạn văn về bệnh do ĐVKXS kí sinh gây nên theo gợi ý dưới đây:
- Mô tả biểu hiện và tác hại của bệnh
- Nguyên nhân gây bệnh
- Đề xuất các ý tưởng mới nhằm phòng chống các bệnh đó ở địa phương em
- Nêu những tác hại và lợi ích của ĐVKXS đối với con người và môi trường sống
Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
Rêu
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
thuỷ triều đỏ là hiện tượng gì ? Nó có tác hại gì đối với môi trường và loài vật ?
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
tác hại :
+ tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
+ khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
+ gây chết hàng loạt sinh vật biển
Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) là một dạng tảo nở hoa ( phú dưỡng ) ( algal bloom ) gây hại cho môi trường bởi chính độc tố của tảo , bởi hoạt động phân hủy của vi khuẩn trên sinh khối tảo sau đó làm cạn kiệt O2 tại chổ . Những hiện tượng bùng phát mật độ tảo gây hại cho môi trường được gọi chung là HAB ( harmful algal bloom ). Những hiện tượng nở hoa của tảo tại thủy vực nói chung ( hồ, sông suối, biển ...) do nhiều loại khác nhau. Chỉ khi nào mật độ cực cao ( hàng triệu cells/ ml ) mới làm thay đổi màu sắc nước do sắc tố của loài ưu thế gây ra ( từ xanh lục --->vàng nâu ---> đỏ ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ là hiện tượng thường xảy ra hàng năm tại USA . Nhất là ở bờ biển Florida ( vịnh Mexico ) do loài tảo Karenia brevis thuộc nhóm Dinoflagellate với mật độ lên tới hàng chục triệu cells/ml . Phía tây bắc US, đặc biệt là ở vịnh Maine, thủy triều đỏ ở đây lại do 1 loài Dinoflagellate khác ( loài Alexandrian fundyense )
Thủy triều đỏ gây hại nghiêm trọng cho môi trường vì tảo tiết độc chất tác động hệ thần kinh ( nhóm neurotoxin )
Loài K.brevis ở Florida tiết ra brevetoxin , loài A. fundyense tiết saxitoxin
Nguyên nhân gây bùng phát sinh khối tảo thì chủ yếu là do phú dưỡng hóa môi trường, vì yếu tố dinh dưỡng chính của tảo là Nitrate & Phosphate ( là những chất có nhiều trong nước thải sinh hoạt và công nông nghiệp của con người < phân bón, bột giặt ...)
Riêng hiện tượng thủy triều đỏ thì ngoài những nguyên nhân trên người ta còn lưu ý tới những yếu tố khác ( El Nino , hải lưu, nhiệt độ tăng ...hiện tượng tại Bình Thuận (2002) chắc chắn cũng là 1 dạng phú dưỡng (eutrophication) liên quan tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
-Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
-Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm
-Nhiều thành phần độc tố trong thủy triều đỏ bao gồm chuỗi mắt xích dài gồm 6 mạch vòng móc nối với nhau liên tiếp tạo thành những hợp chất cao phân tử và đều có khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.
Nêu được các tác hại của nấm với đời sống con người
tham khảo
Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. a. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm
tham khảo
Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. a. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm
Tham khảo :
Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm.
Nêu tác hại của sán lá gan .
giúp em với
Giúp mình với!!!!Vì sao kiểu vỏ đá vôi ở mực lại tiêu giảm?
Ngành thân mềm đã gây ra tác hại j với con người và môi trường tự nhiên?
Mình cần đáp án ngay hôm nay
Nêu tác hại của giun sán đối với sức khoẻ của con người. Để phòng chống bệnh giun sán kì sinh ở người chúng ta phải làm gì
Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.
Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.
Giả sử trường học em ở cạnh đường giao thông có đồng người và xe qua lại. Hãy đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm hạn chế tác hại của tiếng ồn từ bên ngoài đối với các hoạt động học tập, vui chơi của các em tại trường.
Một số biện pháp:
+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên nhà trường.
+ Gắn biển báo “cấm bóp còi”; “ cấm họp chợ”, …
+ Treo thêm các rèm cửa ở mỗi phòng học.
Nêu các biện pháp phòng trừ và tác dụng của các biện pháp đó trong biện pháp canh tác và sử dụng giống sâu bệnh hại.
Giúp mk với mai mk học rồi !!!
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm:
1. Các ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+, As3+, Cd2+, Cu2+, …
2. Các gốc axit: N O 3 - ; P O 4 3 - ; S O 4 2 -
3. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học
A. 1 và 3
B. 1 và 2
C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3