so sanh van hoa thoi tien le va thoi ly
to chuc xa hoi thoi ly, giao duc, van hoa so sanh voi thoi dinh tien le
Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê : Dựa vào nội dung mục 1 và kết hợp với sơ đồ để tìm ra sự biến đổi của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội thời Lý. Cần nhấn mạnh, so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.
so sanh ve kinh te van hoa giua thoi ly va thoi tran
so sanh su giong nhau va khac nhau ve kinh te, chinh tri, van hoa, giao duc, luat phap, quan doi cua thoi LY, TRAN, LE SO
neu cac tac pham toan hoc cuaLY, TRAN, LE SO
1.
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
lap bang thong ke cac tac pham tieu bieu ve van hoc va su hoc thoi ly, thoi tran va thoi le so
Nội dung | Thời Lý | Thời Trần | Thời Lê Sơ |
Văn học | Nam quốc sơn hà của Lý Thuờng Kiệt |
-Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn -Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu -Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải |
-Quân Trung từ mệnh tập; Bình Ngô Đại Cáo; Phú núi Chí Linh của Nguyễn Trãi -Hồng Đức Quốc Âm thi tập; Quỳnh Uyển cửu ca; Cổ Tâm Bách Vịnh củ Lê Thánh Tông |
Sử học | Địa Việt sử kí của Lê Văn Hưu |
-Đại Việt sử kí Toàn thư của Ngô Sĩ Liên -Lam Sơn thực lục. Hoàng Triều quan Chế |
So vs thoi Dinh Tien Le cac tang lp xa hoi thoi ly co bi phan hoa sau sac hon ko
nhan xet ve phap luat thoi ly so voi thoi Tien Le
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
troi oi !!!!!!!!!!!!!!!! cac bn tra loi dung het rui
em hay kinh te va van hoa thoi le so
1,ke ten cac doanh nhan van hoa thoi le so?
2,ke ten cac bo luan thoi ly tran len nguyen
1
- Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ) : Là nhà chính trị, quân sự tài ba , một anh hùng dân tộc
- Lê Thánh Tông ( 1442 - 1497 ): không những là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba của dân tộc ta ở thế kỉ XV
- Ngô Sĩ Liên ( thế kỷ XV ) : là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn.
- Lương Thế Vinh ( 1442 - ? ) :
Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua và dân coi trọng. Ông còn là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ. Ông có công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học). Ông được người đương thời ca ngợi là nhân vật "tài hoa, danh vọng bậc nhất"; đến nay còn gọi là "Trạng Lường".
* Các danh nhân thời Lê sơ:
- Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 )
+ Là nhà chính trị quân sự tài ba, là anh hùng dân tộc
+ Là một danh nhân văn hóa thế giới
+ Viết nhiều tác phẩm có giá trị: Bình ngô đại cáo, quốc âm thi tập,...
+ Sử học, địa lý học: Quân trung từ mệnh tập,...
- Lê Thánh Tông:
+ Là nhà vua anh minh, xuất sắc trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa, chính trị
+ Là một nhà thơ lớn với nhiều tác phẩm chữ Nôm, Hán
- Ngô Sĩ Liên ( TK 15 )
+ Là nhà sử học nổi tiếng
+ 1442 đỗ tiến sĩ
+ Tác giả của cuốn '' Đại Việt sử kí toàn thư ''
- Lương Thế Vinh ( 1442 - ? )
+ Là nhà toán học nổi tiếng
+ 1462 đỗ trạng nguyên
+ Tác giả của bộ '' Đại thành toán pháp ''
Neu nhung su kien chinh cho thay van hoa giao duc thoi li phat trien hon thoi Dinh Tien Le
- Thời Đinh, Tiền Lê :
+ Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
+ Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đã đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
- Thời Lý, Trần, Hồ :
+ Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức đế phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử đã được các triều đại coi trọng.
+ Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
+ Dưới triều Trần, giáo dục ngày càng mở rộng. Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
+ Dưới triều Hồ đã ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.
- Thời Lê sơ : phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
+ Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.
+ Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.
+ Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.
+ Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.
- Tác dụng : Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.