Thiết kế thí nghiệm chứng minh là cây chế tạo tinh bột ở ngoài sáng
Mô tả thí nghiệm chứng tỏ cây xanh có khả năng chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng và rút ra kết luận.
thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT
NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT
PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT
KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột
-Lấy một chậu khoai lang để trong tối 2 ngày
-Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt
-Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt trong 4-6 giờ
-Ngắt chiếc lá đó, tháo băng giấy đen ra, cho vào cồn 90 đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá, rồi rửa sạch.
-Bỏ chiếc lá đó trong dung dịch i-ốt loãng(muối i-ốt loãng), ta thấy phần bị che bởi băng giấy đen có màu xanh tím đặc trưng chứng tỏ phần lá đó chế tạo tinh bột
2 chậu cây
- 2 tấm kính ướt
- 2 chuông thủy tinh A và B
- 1 cốc nước vôi trong
- 1 lọ đựng cồn
- 1 lọ dung dịch i ốt loãng
- 1 đèn cồn
* Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh lá cây sử dụng khí Cacbonic để chế tạo ra tinh bột.
Tham khảo:
Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi
bấm vào link
Thiết kế thí nghiệm chứng minh là cây chế tạo tinh bột ở ngoài sáng
- Lấy 1 chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày.Sau đó dùng băng giấy đen bịt giấy đen 1 phần lá ở cả 2 mặt . Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4 đến 6 giờ.
- ngắt chiếc lá đó,bỏ băng giấy đen,cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá,rồi rửa sạch trong ly nước ấm.
-Bỏ lá đó vào ly đựng thuốc thử tinh bột(dung dich i-ốt loãng),ta thu được kết quả.
Thí nghiệm:
Ta làm các bước sau :
Bước 1 : Để một chậu trồng cây vào chỗ tối trong hai ngày .
Bước 2 : Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt .
Bước 3 : Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt từ 4 - 6 giờ .
Bước 4: Ngắt chiếc lá , bỏ bây giấy đen , cho vào cồn 90 độ , đun sôi để tẩy hết diệp lục trong lá , rửa bằng nước ấm.
Bước 5 : Bỏ chiếc lá vào cốc đựng tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) , ta thu được kết quả :
- Phần che : vàng cam --> không tạo tinh bột
- Phần không che : xanh đen --> có tinh bột .
Kết luận : Lá cây chế tạo ra tinh bột .
Thiết kế thí nghiệm chứng minh là cây chế tạo tinh bột ở ngoài sáng
Thí nghiệm:
Bước 1 :Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
Bước 2: Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
Bước 3:Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt)
Bước 4:Ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
Bước 5:Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Thiết kế thí nghiệm chứng minh là cây chế tạo tinh bột ở ngoài sáng
thí nghiệm chứng minh cây chế tạo tinh bột đồng thời nhả khí Oxy
+Lấy vài cây thủy sinh(rong đuôi chó,...) cho vào 2 cốc A và B đựng đầy nước.
+Đổ đầy nước vào 2 ống nghiệm.
+Úp mỗi ống nghiệm vào 1 cây thủy sinh sao cho không có bọt khí lọt vào.
+Để cốc A vào chỗ tối,cốc B vào chỗ sáng.
+Sau 6 giờ,lấy ống nghiệm trong cốc B ra,đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miẹng ống,thấy que đóm cháy trở lại.
#Vì khí oxi cần cho sự cháy mà que đóm vừa tắt lại bùng cháy=>cây đã nhả khí oxi trong khi quang hợp(khi chế tạo tinh bột.).
nêu thí nghiệm mà lá cây chế tạo đc tinh bột khi có anh sáng
Thực hiện thí nghiệm sau :
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt từ 4h - 6h
Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá rồi rửa sạch trong cốc nc ấm
Bỏ lá vào dung dịch iốt pha loãng để thử tinh bột của lá
- Lấy một chậu khoai lang để vào trong chỗ tối hai ngày
- Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ỏ hai mặt
- Đem chậu cây ra chỗ nắng gắt từ 4-6 giờ
- Ngắt chiếc là đó , bỏ băng giấy đen , cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để lấy hết chất diệp lục của lá , rồi rửa sạch trong cốc nước ấm
- Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thử tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) ta thấy phần lá không bị bịt băng giấy đen có màu xanh tím chứng tỏ phần lá đó chế tạo được tinh bột
Bạn cố gắng học nha !
Hãy mô tả thí nghiệm sự thoát hơi nước qua lá.
Hãy mô tả thí nghiệm khi có ánh sáng lá cây chế tạo tinh bột.
Sinh Học 6 !
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
2.* Tiến hành:
- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày
- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt
- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt
- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá
- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm
- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng
* Kết quả:
- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột
- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột
* Kết luận:
- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột
thiết kế thí nghiệm chứng minh thực vật có tính hướng sáng ở thực vật
1 . hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước ra ngoài qua các lỗ khí của lá trong (1 giờ) . Với các dụng cụ :
1.Lọ thủy tinh đổ đầy nước
2.Nút lọ ( bằng cao su có 1 đường nẻ )
3. Một cây có đủ rễ , thân , lá
4. Túi nilong trong
2. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh trong quá trình quang hợp, lá nhã khí ôxi trong (6 giờ) . Với các dụng cụ :
1.Chuông thủy tinh
2. chậu cây
3 . diêm
4. Que đóm
5.Tấm kính
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.