Nêu phương pháp hóa học phân biệt Al và Zn.
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2
b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3
c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.
Bài 5.
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.
c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.
Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:
Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Zn, Cu.
Lấy mẫu thử từng kim loại rồi dùng dd HCl để phân biệt.
+Mẫu nào tan trong dd HCl và sủi bọt khí là Al
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2↑
+Mẫu nào không tan trong dd HCl là Cu
_Dùng dd NaOH để nhận biết hai kim loại Al,
+Mẫu thử nào tan trong dd NaOH và sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H2O=>2NaAlO2+3H2↑
Cứ cho lượng dư các kl vào dd H2SO4
Cái nào tạo kết tủa trắng sau đó tan ra là ZnSO4=>Zn
5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu.
b) Fe, Al, Ag, Mg.
Giúp mình đi mình cần gấp các bạn ơi
Cho các kl td với dd HCl
+ có khí sinh ra là Al,Zn (1)
+không có hiện tượng là Cu
-Cho các chất nhóm 1 tác dụng với H2SO4 đặc nguội
+ chất nào tan là Zn
+không tan là Al
b.-Cho các kl td với dd HCl
+ tan có khí thoát ra là Fe, Al , Mg (1)
+không tan là Ag
-Cho các chất nhóm 1 td với dung dịch kiềm dư
+ Nếu tan là Al
+ không tan là Fe,Mg (2)
-Cho các chất nhóm 2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội
+ nếu tan là Mg
+không tan là Fe
1.Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a)Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg.
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho kim loại vào dung dịch NaOH:
+ Có khí bay lên H2 => Nhận biết Al
+ Không hiện tượng: Zn, Cu
- Cho các kim loại vào dd HCl:
+ Có khí bay lên H2 => Zn
+ Không hiện tượng: Cu
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
C2 anh gọi ý ban đầu dùng dung dịch HCl loại được Ag, sau đó trộn các dd muối mới tạo thành với dd NaOH thì sẽ nhận biết được 3 dung dịch còn lại: KT trắng xanh dễ hóa nâu ngoài không khí => Fe, KT trắng => Mg, KT keo trắng KT tan => Al(OH)3
có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột Al và bột Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất trên.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột Al và bột Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất trên.
- Trích mẫu thử
- Cho ZnCl2 vào các mẫu thử:
+ Nếu có phản ứng là Al
Al + ZnCl2 ---> AlCl3 + Zn
+ Nếu không có phản ứng là Fe
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan, sủi bọt : Al
- Không tan : Fe
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe; Al – Cu ; Cu – Fe.
Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, dùng dung dịch không sủi bọt là mẫu Cu-Fe.
Cho hỗn hơp 2 mẫu còn lại vào HCl , mẫu nào tan hết là Al-Fe, còn lại là Al-Cu.
2Al + 2NaOH + 2H2O\(\rightarrow\) NaAlO2 +3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 +3H2
Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, dùng dung dịch không sủi bọt là mẫu Cu-Fe.
Cho hỗn hơp 2 mẫu còn lại vào HCl , mẫu nào tan hết là Al-Fe, còn lại là Al-Cu.
2Al + 2NaOH + 2H2O→→ NaAlO2 +3H2
Fe + 2HCl →→ FeCl2 +H2
2Al + 6HCl →→ 2AlCl3 +3H2
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau:
Al – Fe; Al – Cu ; Cu – Fe.
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu hợp kim, mẫu thử nào có khí thoát ra là Al-Fe và Al-Cu, mẫu thử nào không có khí thoát ra là Cu-Fe
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Cho dung dịch HCl đến dư vào hai mẫu thử trên, mẫu thử nào không hòa tan hết là Al-Cu, mẫu thử nào tan hết là Al-Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
hãy phân biệt các chât rắn đựng trong các lọ sau bằng phương pháp hóa học : P205 , K , K2O , Zn , NaCl
- Đổ nước vào các chất rồi khuấy đều sau đó thêm quỳ tím
+) Tan, không có khí và quỳ tím hóa xanh: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Tan, có khí thoát ra và quỳ tím hóa xanh: Kali
PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+) Không tan: Zn
+) Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl