Viết bài thơ có chữ : chó, chanh, tám,khải
Viết giúp mình 1 bài thơ tám chữ về chủ đề gì cũng được.
Ta rắp nâng lời chào/ ngày mới mẻ,
Vì Đông,/ Thu,/ hay Hạ/ cũng như Xuân;
Cũng có tình riêng/ với lòng thi sĩ.
Ta vui ca/ trông ngày tháng xoay vần
Câu trả lời hay nhất:
Đã bốn năm học dưới mái trường này,
Bồi hồi sao nghĩ tới phút chia tay.
Quá khứ ơi sao bỗng ùa trở lại,
Để lòng tôi xao xuyến tận ngày nay
Tôi nhớ mãi những buổi học lý thú,
Cùng bạn bè hăng hài lúc giơ tay.
Tôi nhớ mãi lúc làm bài chăm chú,
Thầy cô nghiêm nhưng học trò cứ "quay".
Tôi nhớ cả "tiếng khóc vài bạn nữ"
Bị bạn trêu nên "mít ướt" ấy mà
Và tôi nhớ lúc các bạn giận dữ,
Toàn đứng lên, chửi bới và kêu la
Tôi nhớ cả thầy Ý dạy môn Toán,
Đầu ít tóc nhưng trí óc tuyệt vời
Chuyên làm thơ trêu trọc mọi người
Làm chúng tôi sảng khoái trong tiết học
Và tôi nhớ: cô Hạnh "đầy khó nhọc"
Dạy cho tôi Văn học của đời người
Bảo chúng tôi nên học đừng có lười
Mong chúng tôi đỗ trường Chuyên danh giá
Bao kỉ niệm như ùa về trong tôi,
Quá khứ này lòng tôi luôn tưởng nhớ,
Nhớ thầy cô, bạn bè, những buổi học
Nhớ ngôi trường, Lương Thế Vinh mến yêu
Tuổi học trò rồi cũng sẽ qua đi
Xin giữ lại tháng năm trong lưu bút
Tạm biệt nhé sân trường đầy hoa phượng
Những kỉ niệm vương vấn với thời gian
Ve sầu ơi kêu chi mà kêu mãi
Khúc nhạc buồn hay khúc nhạc chia ly
Tôi tự nhủ nếu thời gian có thể
Xin cho tôi giữ lại tuổi học trò
Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Lục bát
C. Song thất lục bát
D. Thơ tự do
1. Qua hai bài thơ, em có nhận xét gì về tư tưởng tình cảm của tác giả.
2. Tại sao bài thơ « Sông núi nước Nam » lại được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? còn bài « Phò giá về kinh » là khúc ca khải hoàn ?
3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Phò giá về kinh ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Sông núi nước Nam ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)
Qua bài thơ "Phò giá về kinh" hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Trần Quang Khải
Qua bài thơ"Phò giá về kinh" hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Trần Quang Khải
bạn tham khảo!!!
Bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là tiếng nói tự hào về những chiến công rực rỡ của dân tộc trước bao kẻ thù lớn mạnh và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, khi tác giả - vị tướng lỗi lạc, người đã chỉ huy bao trận chiến cam go, nay giữ trọng trách phò giá hai vua về kinh đô. Nỗi niềm vui sướng, hạnh phúc được tác giả tóm gọn qua hai câu thơ ngũ ngôn mang đậm chất anh hùng ca chiến thắng: “Chương Dương cướp giáo giặc/ Hàm Tử bắt quân thù”. Đó là hai chiến công lừng lẫy của Đại Việt ta trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Dù câu thơ không tường tận nhắc đến trận chiến nhưng với kết quả “cướp giáo giặc”, “bắt quân thù” trước hai kẻ thù lớn đã cho thấy sức mạnh to lớn của quân dân ta. Ý thơ vang lên, ta như mường tượng về không khí hừng hực quyết tâm, tiếng gươm khua, ngựa hí, tiếng chỉ huy vang lên dõng dạc và tinh thần chiến đấu quyết thắng của các chiến sĩ. Bởi tài thao lược, ý chí quyết tâm và sự đồng lòng của toàn quân đã làm nên những chiến thắng vang dội non sông, viết tiếp trang sử vàng son cho dân tộc. Và trong không khí hân hoan, cảm xúc dâng trào đó, tác giả đã bộc lộ khao khát về một đất nước thái bình, tương lai trường tồn của dân tộc. Và để đạt được mong ước ấy, từ triều đình đến muôn dân phải cùng nhau gắng sức, cùng chung lòng, chung trí để dựng xây và bảo vệ nền độc lập đó. Đất nước tồn tại và phát triển đến ngày nay là nhờ công lao và biết bao máu xương của thế hệ cha ông ta đã đổ xuống. Vì vậy, những khao khát của vị tướng kiệt xuất Trần Quang Khải cũng là lời nhắn nhủ đến thế hệ mai sau về trách nhiệm với tương lai dân tộc. Bởi vậy những câu thơ của ông sẽ mãi còn vang vọng với non sông, đất nước.
\(HT\)~
Câu1: Hãy trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ đầu của bài thơ Phò giá về kinh(Trẩn Quang Khải)?
Câu2: Hãy trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối của bài thơ Phò giá về kinh(Trẩn Quang Khải)?
C1
Hai câu thơ đầu
* Tinh thần yêu nước thể hiện trong niềm vui, niềm tự hào ngây ngất khi tác giả cất lên bài ca chiến thắng: "Đoạt sáo... Hàm Tử quan" (Chương Dương... quân thù)
- "đoạt sáo", "cầm Hồ": Hai cụm động từ mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện hào khí nhà Trần và chiến thắng như chẻ tre của quân ta
- Nhịp điệu câu thơ nhanh, dồn dập như mệnh lệnh trong quân đội
- Phép liệt kê hai trận thắng, hai địa danh vinh quang
=> Lời thông báo, tổng kết về chiến thắng cô đọng, hàm súc, đó cũng chính là bài ca của lòng yêu nước được thử thách trong khói lửa chiến tranh
C2
Hai câu thơ sau
* Tinh thần yêu nước biểu hiện qua khát vọng và cái nhìn hướng tới tương lai: "Thái bình... giang san" (Thái bình... ngàn thu)
- Nhịp thơ khoan thai như lời nhắn nhủ: Cần bắt tay vào xây dựng cơ đồ, bồi đắp non sông để mãi vững bền đến nghìn thu
- "thái bình" vốn là mơ ước của bao người khi kẻ thù xâm lược chiếm đoạt đất đai quê nhà, nay mơ ước thái bình đã thành hiện thực, ta cần "tu trí lực" để làm cho "Vạn cổ thử giang san"
=> Ý thơ hào hùng, biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước, khát vọng cao cả, trí tuệ, sự sáng suốt của vị tướng tài ba
=> Bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng
: Thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
giải thích nghĩa của 2 từ (ủn ỉn)và từ (cục tác) trong bài thơ sau :
con gà cục tác lá chanh
con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
con chó khóc đưng,khóc ngồi
mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
????
tiếng kêu của gia súc
Đặc điểm nào của bài thơ không phải đặc trưng của thơ lục bát? A. Các dòng thơ sáu chữ, tám chữ đan xen. C. Đề tài quen thuộc B. Các câu thơ thường ngắt nhịp chẵn. D. Gieo vần chân hoặc vần lưng.
D . gieo vần chân hoặc vần lưng
Chuc cau hoc tot nhaa !