liệt kê các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 10.Bài hx kinh nghiệm và ý nghĩa rút ra
#giúp mk vs mốt mk thj học sinh giỏi r
nhuyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm, của các cuộc khởi nghĩa chppngs ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ???
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là nhờ có lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Đại Việt. Chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của triều đình. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân ta, tài năng của các cá nhân kiệt xuất.
Cuộc kháng chiến thắng lợi đã bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của nhân dân ta, góp phần đưa quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh sau cuộc kháng chiến, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho công cuộc chống ngoại xâm của nhân dân ta, tô thắm thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh dành độc lập tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 10
Ý nghĩa:
Có tác dụng giáo dục truyền thông dân tộc cho các thế hệ sau nàyBiểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất,thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc ta.=>Bài học kinh nghiệm:Yêu nước và đoàn kết là yêu tố quan trọngNgười lãnh đạo phải biết tập hợp quần chúng nhân dânNêu các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Các cuộc kháng chiến đó đã có ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm gì đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước?
* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)
- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi
- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.
- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.
- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.
- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.
* Bài học kinh nghiệm:
- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)
- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.
- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.
- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Quân xâm lược | Người chỉ huy | Chiến thắng lớn |
Tiền Lê | 981 | Tống | Lê Hoàn | Bạch Đằng, Chi Lăng |
Lí | 1075 - 1077 | Tống | Lý Thường Kiệt | Như Nguyệt |
Trần | 1258, 1285, 1287 - 1288 | Mông - Nguyên | Các vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo... | Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng |
Hồ | 1407 | Minh | Hồ Quý Ly | Thất bại |
Khởi nghĩa Lam Sơn | 1418 - 1427 | Minh | Lê Lợi, Nguyễn Trãi | Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang |
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.
1.Trình bày tình hình chính trị, kinh tế, giáo dục của nước Đại Việt thời Lê sơ.
2.Liệt kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI. Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa này.
3.Trình bày nguyên nhân và hậu các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. Nhận xét về tình hình chính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVII.
4.Tóm tắt tình hình kinh tế - văn hóa nước ta thế kỉ XVII-XVIII. Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX.
Tham khảo: Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa điểm | Người lãnh đạo | Trận đánh lớn | Kết quả |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | năm 40 | Hà Nội | Trưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng | Thất bại | |
Khởi nghĩa Bà Triệu | năm 248 | Núi Nưa (Triệu Sơn) | Triệu Thị Trinh | Thất bại | |
Khởi nghĩa Lý Bí | năm 542 | Thái Bình | Lí Bí, Triệu Quang Phục | Thắng lợi | |
Khởi nghĩa Phùng Hưng | khoảng năm 776 | Hà Nội | Phùng Hưng | Thất bại | |
Khởi nghãi Lam Sơn | 1418 - 1427 | Thanh Hoá | Lê Lợi | Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang | Thắng lợi |
Phong trào Tây Sơn | 1771-1789 | Gia Lai | Quang Trung | Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa | Thắng lợi |
Theo em các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV thắng lợi là do những nguyên nhân chủ yếu nào? Trên cơ sở đó, em hãy rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay.
+Nguyên nhân thắng lợi.
+Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn thời Trần với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.
+Sự đoàn kết của nhân dân
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước ,tinh thần quyết chiến đánh giặc đã tham gia ,giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi sự khó khăn
+Biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù
tìm nguyên nhân thất bại cảu các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII, rút ra bài học kinh nghiệm
Những cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì chưa thống nhất đánh 1 nơi mà chia thành từng nhóm nhỏ đánh các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc
Bài học là: phải có sự đoàn kết và thống nhất về mọi mặt, được mọi người đồng ý và tham gia thì mới có cơ hội chiến thắng, về mặt binh khí thì phải chuẩn bị đầy đủ.
lâp bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 10
Sự kiện tiêu biểu | Thời gian nổ ra | Địa điểm | Kết quả |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán Cuộc K.N Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Ngô Quyền | Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 931 Năm 905 Năm 938 | Hát Môn Thanh Hoá Bắc Ninh Tống Bình (Hà Nội) Tống Bình (Hà Nội) Cửa sông Bạch Đẳng | Giữ được quyền tự chủ trong 3 năm Thất bại. Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ Giành được thắng lợi căn bản Giành quyền tự chủ |
k.n Hai Bà Trưng
k.n Bà triệu
k.n Lý Bí
k.n Mai Thúc Loan
K.n Phùng Hưng
Bạn tự lập bảng nhé:
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).
thống kê các cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến từ thế kỉ I đến thế kỉ X
Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Quân thù | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Hai Bà Trưng | Năm 40 | Quân Hán | Hai Bà Trưng | |
2 | Bà Triệu | Năm 248 | Quân Ngô | Bà Triệu | |
3 | Lí Bí | Năm 542 - 602 | Quân Lương | Lí Bí | |
4 | Mai Thúc Loan | Đầu thế kỉ VIII | Quân Đường | Mai Thúc Loan | |
5 | Phùng Hưng | Khoảng năm 776 - 791 | Quân Đường | Phùng Hưng | |
6 | Khúc Thừa Dụ | Cuối thế kỉ IX | Quân Đường | Khúc Thừa Dụ |
*Kết quả: không biết làm.