kể tên một số nhà sư danh tiếng và giải thích tại sao họ đc trọng dụng
Tại sao Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. Kể tên các nhà máy thuỷ điên.Nhân xét sự phân bố công nghiệp năng lượng và giải thích ?
a) Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:
- Có thế mạnh lâu dài
+ Cơ sở nguyên liệu phong phú:
Than: Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg; than nâu,phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, vể lí thuyết, công suất có thế đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sân Đồng Nai (19%).
Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt., ở nước ta rất dồi dào.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
• Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế.
• Phục vụ cho nhu cầu của đời sống nhân dân.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân.
- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
b) Tên các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện)
- Thủy điện: Hòa Bình ,.......
- Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau ,.............
c) Nhận xét và giải thích sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng
- Ngành công nghiệp năng lượng phân bố không đều, những vùng có công nghiệp năng lượng phát triển mạnh như Trung du và miền Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu gắn liền với sự phân bố các mỏ khoáng sản. Do đó, công nghiệp khai thác than tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, công nghiệp khai thác dầu khí tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ.
- Các nhà máy nhiệt điện phân bố chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, vì đây là các vùng có tiềm năng thủy điện lớn.
- Các nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu là than, dầu mỏ, khí tự nhiên nên được phân bố tập trung ở vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng (dựa vào than ở Quảng Ninh), Đông Nam Bộ và đang phát triển nhanh ở Đồng bằng sông Cửu Long (dựa vào dầu khí).
*Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:
- Cơ sở nguyên liệu phong phú
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
*Các nhà máy thủy điện: Hòa Bình (Hòa Bình), Thác bà (Yên Bái), Yali (Gia Lai), Đa Nhim (Lâm Đồng), Thác Mơ (Bình Phước)...
* NX:
- Ngành công nghiệp năng lượng phân bố không đều, những vùng có CN năng lượng phát triển mạnh như trung du, Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, ĐBS.Hồng và Tây Nguyên
- CN khai thác nhiên liệu gắn liền vs sự phân bố các mỏ khoáng sản. Do đó CN khai thác than chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ, CN khai thác dầu khí tập trung ở Đông Nam Bộ.
- Các nhà máy nhiệt điện phân bố ở trung du, miền núi Bắc Bộ và Tây nguyên, vì đây là các vùng có tiềm năng thủy điện lớn.
- Các nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu là than, dầu mỏ, khí tự nhiên, phân bố tập trung ở vùng Đông Bắc và ĐBSH (dựa vào than ở Quảng Ninh), Đông Nam Bộ và đang phát triển nhanh ở ĐBSCL (dựa vào dầu khí).
Dựa vào hành trình mà giáo sư A-rô-nắc đã kể, em hãy giải thích tại sao tác giả lại đặt tên chương này là Dòng “Sông Đen”?
Tác giả đặt tên chương là Dòng “Sông Đen” vì:
Trong cuộc hành trình, tàu Nau-ti-lux chạy theo một hải lưu, có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa là “Sông Đen”. Đây chính là dòng hải lưu nóng, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mỹ.
Suy luận: Dựa vào hành trình mà giáo sư A- rô- nắc đã kể, em hãy giải thích tại sao tác giả lại đặt tên chương này là Dòng “Sông Đen”?
Vì hải lưu họ đi có tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa của từ kuroshio là đen, và nó là hình ảnh của màu lam sẫm của nước biển ở đó.
Hãy kể tên một số vật liệu, nguyên liệu, lương thực- thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất mà em biết ? Giải thích tại sao việc sử dụng nhựa không hợp lý, không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe và môi trường
Hãy kể tên một số vật liệu, nguyên liệu, lương thực- thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất mà em biết ? Giải thích tại sao việc sử dụng nhựa không hợp lý, không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe và môi trường .
1,Vì sao ông Nguyễn Trích đề xuất kế hoạch chuyển quân từ Miền Tây (Thanh Hóa) và Nghệ An?
2,Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở nước ta thời xưa và ngày nay?
3,Giải thích tại sao, sang thế kỉ XVIII khi nông ngiệp ở Đàng Ngoài ngưng phát triển thì ở Đàng Trong nông nghiệp vẫn phát triển
4,Nêu tính chất hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều và Trịnh Nguyễn?
Câu 1 :
- Nghệ An là nơi đất rộng, dân cư đông đúc, có thể cung cấp nhân lực, lương thực cho nghĩa quân, là địa bàn thuận lợi để hoạt động.
- Nhân dân Nghệ An cũng như nhân dân khu vực Thanh Hóa và các châu phía nam đều có truyền thống đấu tranh bất khuất, trung thành với đất nước.
- Giải phóng Nghệ An, tạo bàn đạp để nghĩa quân giải phóng các khu vực phía nam như Tân Bình, Thuận Hóa.
- Quân Minh ở phía Bắc sẽ gặp nhiều khó khăn về thời gian và điều kiện để ứng cứu cho quân Minh ở các khu vực này.
- Giải phóng Nghệ An và toàn bộ các khu vực phía nam, nghĩa quân sẽ tránh thế bị đánh cả hai đầu.
Câu 2 :
Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:
+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);
+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),
+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),
+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...
+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...
Câu 3 :
- Nửa đầu thế kỷ 18, kinh tế đàng trong vẫn có điều kiện phát triển vì những cuộc di dân khai hoang vẫn đang tiếp tục và nhà nước có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp nên những vùng đất màu mỡ ở phía nam vẫn tiếp tục được mở rộng. bên cạnh đó, chúa nguyễn cũng có những chính sách đối ngoại tốt với các thương thuyền của bên ngoài nên buôn bán, thông thương phát triển mạnh hơn so với bắc hà bảo thủ.
Câu 4 :
- Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.
- Hậu quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân ta. Đó là đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài trong nhiều năm, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
=> Tính chất : là một cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến - cuộc chiến phi nghĩa
1,Vì sao ông Nguyễn Trích đề xuất kế hoạch chuyển quân từ Miền Tây (Thanh Hóa) và Nghệ An?
2,Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở nước ta thời xưa và ngày nay?
3,Giải thích tại sao, sang thế kỉ XVIII khi nông ngiệp ở Đàng Ngoài ngưng phát triển thì ở Đàng Trong nông nghiệp vẫn phát triển
4,Nêu tính chất hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều và Trịnh Nguyễn?
Đọc thông tin và quan sát hình 5, em hãy:
- Kể tên và chỉ trên lược đồ một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên.
- Giải thích vì sao vùng Tây Nguyên có nhiều nhà máy thuỷ điện.
Tham khảo:
- Một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên:
+ Các nhà máy thủy điện Y-a-ly; Sê san 3; Sê san 4 (ở tỉnh Kon Tum).
+ Các nhà máy thủy điện Srê Pôk 3 và Buôn Kuốp (ở tỉnh Đăk Lăk).
+ Các nhà máy thủy điện Đa Nhim; Đồng Nai 2, Đồng Nai 3; Đồng Nai 4; Đồng Nai 5 (ở tỉnh Lâm Đồng).
- Giải thích: Do sông ngòi ở vùng Tây Nguyên chảy qua nhiều bậc địa hình có độ dốc lớn nên có khả năng phát triển thuỷ điện. Nhiều nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng, cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất.
Tại sao thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.