chung minh 19941993+19991994 ko chia het cho 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giai=2 cach:
Cho a chia het cho m;b chia het cho m va a+b+c ko chia het cho m. Chung minh c ko chia het cho m.
chung minh neu a ko chia het cho 3, b ko chia het cho 3 thi a+b hoac a-b chia het cho 3
Cho a,b le ko chia het cho 3 chung minh a2-b2chia het cho 24
Chung minh rang :
a; ( n - 1 ) ( n + 2 ) + 12 ( khong chia het cho 9 )
b; ( n + 2 ) ( n + 9 ) + 21 ( ko chia het cho 49 )
a)
Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .
Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .
Ta có : A = (n-1 ) (n+2) + 12
A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12
A = n x n + n + 10 A = n x (n + 1) + 10
A - 10 = n x (n + 1)
Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .
Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :
A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .
Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .
Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
b)
Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49
Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.
Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21
A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21
A = n x n + 11 x n + 39
A - 39 = n x ( n + 11)
Vì giả thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Câu a :
Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .
Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .
Ta có : A = (n-1 ) (n+2) + 12
A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12
A = n x n + n + 10 A = n x (n + 1) + 10
A - 10 = n x (n + 1)
Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .
Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :
A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .
Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .
Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
Câu b :
Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49
Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.
Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21
A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21
A = n x n + 11 x n + 39
A - 39 = n x ( n + 11)
Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Nguồn :Toán Tiểu Học Pl
jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
gọi A =n ^2+n+1(nEN). chung to A ko chia het cho 2.chung to A ko chia het cho 5
A=n(n+1)+1
Vì n(n+1) chia hết cho 2
nên A=n(n+1)+1 không chia hết cho 2
chung minh
tich 3 so tu nhien lien tiep chia het cho2va3
cho4 so tu nhien ko chia het cho 5 khi chia 5 dc so du khac nhau.Chung to tong chung chia het cho5
Chung minh rang voi moi n thi : n^2+n-16 ko chia het cho 25
Ta có: n2+n-16=n(n+1)-16
Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên không thể có CSTC là 6;1
=>n(n+1)-16 không thể có chữ số tận cùng là 0;5
=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 5
=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 52=25(đpcm)
cho 4 STN ko chia het 5, khi chia 5 thi co so du khac nhau,chung minh tong chia het 5
5 số dư đó sẽ là 1,2,3,4 . Tổng của 5 số dư là 1+2+3+4 = 10 chia hết cho 5
Vậy tổng của 4 số tự nhiên đã cho chia hết cho 5
Chung minh rang
3(x2+2x)+1 ko chia het cho 3
3.(x2+2x)+1
vì 3.(x2+2x) \(⋮\)3
=> 3.(x2+2x) + 1 : 3 dư 1
=> 3.(x2+2x) + 1 không chia hết cho 3
vậy: 3.(x2+2x) + 1 không chia hết cho 3
HAPPY NEW YEAR.
Vì 3 ⋮ 3 nên 3(x2 + 2x) ⋮ 3
=> 3(x2 + 2x) + 1 chia 3 dư 1
Hay 3(x2 + 2x) + 1 ko chia hết cho 3
=> đpcm