Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
LH
14 tháng 3 2015 lúc 10:14

bai tinh chat tia phan giac cua mot goc

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
CP
Xem chi tiết
CH
31 tháng 8 2018 lúc 9:53

Em tham khảo bài 2 tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Chí Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NU
1 tháng 3 2019 lúc 16:25

tự kẻ hình :

có tam giác ABC đều (gt)

=> góc A = góc B = góc C (đn) (1)

     AB = AC = BC 

AB = BM + MA

AC = AN + NC

BC = BE + CE

mà BE = CN = AM (gt)    (2)

=> BM = AN = CE                     (3)

(1)(2)(3) => tam giác AMN = tam giác CNE = tam giác BEM (c - g - c)

=> MN = NE = EM

=> tam giác MEN đều

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
5 tháng 2 2021 lúc 10:21

a/  Xét tam giác ABM và tam giác EBM:

+    ^A = ^AEB ( = 90o)

+    BM chung

+    ^ABM = ^EBM ( do BM là phân giác ^B)

=>  Tam giác ABM = Tam giác EBM (ch - gn)

b/  Ta có: ^A = ^B + ^C = 90o (do tam giác ABC vuông tại A)

Mà ^C = 30o (gt)

=> ^B = 60o

Tam giác ABM = Tam giác EBM (cmt)

=> AB = EB (cặp cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABE cân tại B 

Lại có: ^B = 60o (cmt)

=> Tam giác ABE đều 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TT
15 tháng 9 2015 lúc 22:34

Gọi \(H,K\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(E,F\) lên \(BC.\) Vì tam giác \(ABC\) đều và \(ME\parallel BC,MF\parallel CA\to\Delta AEM,\Delta MFB\) đều. Do đó \(H,K\) là trung điểm của \(MA,MB.\) Suy ra \(HK=\frac{1}{2}AB.\)

Xét hình thang vuông \(HEFK\) có \(EF\ge HK=\frac{1}{2}AB.\) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(EF\parallel AB.\) Khi đó \(\Delta CEF\) đều nên \(MECF\)  là hình thoi. Đặc biệt ta có \(MC\perp EF\to MC\perp AB\to M\) là trung điểm \(AB.\)

Vậy giá trị bé nhất của \(EF\) là \(\frac{1}{2}AB\), đạt được khi và chỉ khi \(M\) là trung điểm \(AB.\)

Bình luận (0)