Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

Biểu hiện về sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến ở Tây Âu:

- Từ thế kỉ XVI, , tại các công trường thủ công, nơi tập trung đông đảo những người lao động làm thuê. Họ bán sức lao động cho chủ xưởng.

- Một số bộ phận lớn chủ đất ở nông thôn lập các đồn điền trang trại lớn, thuê mướn nhân công, dần trở thành tư sản nông nghiệp. 

- Nông dân mất đất, phải làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành công nhân nông nghiệp. 

- Các công ty thương mại ra đời vào thế kỉ XVII, thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia, đem quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản. 

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu, với sự hình thành các giai cấp mới- tư sản và vô sản.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 9 2021 lúc 21:42

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt.

- Những việc làm của người Giéc-man:

+ Thành lập nên các vương quốc mới như Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được nhiều hơn và được phong các tước vị.

Người Giéc-man xâm chiếm Tây Âu

- Xã hội phong kiến châu Âu hình thành:

+ Lãnh chúa phong kiến: vừa có ruộng đất, vừa có tước vị, có quyền thế và rất giàu đó.

+ Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.

~ HT ;) ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan  do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. ... -> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
7 tháng 9 2021 lúc 21:46

Trả lời:

- Cuối thế kỉ V (5) , các quốc gia cổ địa phương Tây tan  do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.

- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. ...

-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

* Cre: gg *

@Phèngg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
TY
Xem chi tiết
BH
6 tháng 9 2016 lúc 21:54

Ôn tập lịch sử lớp 7

Bình luận (0)
TY
4 tháng 9 2016 lúc 21:46

- Ai giúp mình nha ! Mình sắp làm kiểm tra 15' bài này rồi

Bình luận (1)
BH
6 tháng 9 2016 lúc 22:09

Nhận xét:

_ Cả ba thời đều có điểm chung là đều có người đứng đầu, và người lao động làm thuê.

So sánh:

Giống:

_ có cơ sở kinh tế, xã hội chính trị và tư tưởng.

_ giống nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước (cái ảnh mình vẽ đó)

_ Về bản chất và chức năng của nhà nước. (Về chức năng nhà nước, cả nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều thực hiện 2 chức năng chính là chức năng đối nội (bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân và các tầng lớp khác) và chức năng đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược các nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo ở từng thời điểm với các quốc gia khác,...)...) cái này ghi cho hiểu chứ thật ra chắc không cần.

Khác:

phong kiến Trung quốcTư sảnphong kiến châu Âu

_ người đứng đầu chỉ có 1

_không có người đứng đầu_ nhiều lãnh chúa, mỗi người quản lí 1 phần của mình.

Bài này là dạng nâng cao nên mình chỉ có thể giúp sơ sơ như thế thôi!

 

 

Bình luận (2)
KN
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
NA
8 tháng 11 2016 lúc 20:31
Trong chế độ phong kiến có hai giai cấp cơ bản là địa chủ (ở châu Âu gọi là Lãnh chúa hoặc chúa đất) và nông dân (ở châu Âu là nông nô), có phương thức bóc lột đặc trưng là địa tô. Ngoài ra còn có tầng lớp thợ thủ công, tầng lớp thị dân.

 

Nhưng cũng tương tự như thời cổ đại, cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước phong kiến châu Âu là:

 

Thứ nhất, ruộng đất là tư liệu sản xuất chính trong chế độ phong kiến.Ở châu Âu, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời cổ đại. Trong thời phong kiến, chế độ tư hữu ruộng đất không những vẫn như vậy, mà còn phát triển thành tư hữu rất lớn (các lãnh chúa). Hầu hết nông dân mất hết ruộng đất và trở thành nông nô.,. Hiện tượng phổ biến về ruộng đất của chế độ phong kiến tồn tại quyền sở hữu ruộng đất của nhà nước (của vua), đồng thời đối với ruộng đất tư nhân, vua cũng có quyền sở hữu tối cao. Tư hữu ruộng đất (hầu hết là của địa chủ, một phần nhỏ của nông dân) phát triển chậm.

 

Tóm lại, trong khi ở châu Âu, ruộng đất hoàn toàn thuộc sở hữu tư nhân (lãnh chúa) . Có thể nói, đặc điểm về chế độ sỡ hữu ruộng đất luôn luôn là chìa khóa để đi vào tìm hiểu những đặc điểm khác.

 

Thứ hai, về định tính và định hình giai cấp. Địa chủ phong kiến là những người có nhiều ruộng đất riêng của mình và bóc lột bằng địa tô.

 

Lãnh chúa phong kiến ở châu Âu là chủ sở hữu ruộng đất lớn, nguồn lợi thu hầu hết bằng địa tô. Vì vậy, hình ảnh của vị địa chủ phong kiến phương Tây rất nổi, hay nói cách khác, định tính và định hình của giai cấp địa chủ phong kiến ở phương Tây rất rõ ràng và đậm nét. Nông nô phương Tây hoàn toàn không có ruộng đất, phải hoàn toàn lĩnh canh ruộn đất của lãnh chúa và nộp địa tô cho chủ. Người nông nô đúng 100% là người tá điền, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ. Thứ ba, trong khi châu Âu cho đến thế kỉ XIV, văn hóa, giáo dục vẫn bị giáo hội lũng đoạn kìm hãm, cả xã hội sống trong vòng lạc hậu, tối tăm, thì ở phương Đông, Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập là những trung tâm văn minh lớn của thế giới, với những thành tựu to lớn về văn học, triết học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên…với những phát minh quan trọng của Trung Quốc (Giấy, in, thuốc súng, la bàn). Khác hẵn với phương Tây, tập đoàn vua chú phong kiến ở phương Đông thường là những nhà tri thức lớn trong xã hội. Trường hợp vua không biết chữ học ít học thức chỉ là cá biệt.

 

Trong dân gian cũng có không ít người có học thức. Từ rất sớm phong cách văn minh, lịch sử, tao nhã đã trở thành nếp sống bình thường của người người phương Đông. Chính người phương Tây đã học tập nếp sống văn minh đó từ những cuộc viễn chinh sang phương Đông của thập tự chinh cuối thế kỉ XI-XIII. 
Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2021 lúc 15:45

Lãnh chúa và nông nô

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2016 lúc 16:43

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

like giúp nha!

Bình luận (0)
BT
15 tháng 10 2016 lúc 18:37
Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN  đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI  đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa .- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị : Quân chủ.
Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
MN
13 tháng 9 2021 lúc 10:07

Em tham khảo:

1.

Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)

2. 

Lãnh địa phong kiến là:

+ Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được, họ biến thành khu đất riêng của mình.

+ Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng của mình.

+ Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

Bình luận (0)
LL
13 tháng 9 2021 lúc 10:08

Bạn tham khảo: 

Câu 1:

Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+ Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+ Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)

Câu 2:

Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến

 

Bình luận (0)
ND
13 tháng 9 2021 lúc 10:31

Câu 1:

Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+ Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+ Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)

Câu 2 - Lãnh địa phong kiến là:

- là vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc đoạt được, bao gồm đất canh tác, rừng, ao hồ,...

- Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa. Lãnh chúa có mọi quyền hành trong lãnh địa.

 

Bình luận (0)