Cho hỗn hợp Fe, Cu ngoài không khí. Viết các pt phản ứng
cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 600 ml dung dihcj AGNO3 1M, sau khi phản ứng kết thữ thu được dd Y và 71,2 gam chất rắn Z. thêm vào hỗn hợp sau phản ứng 1 lít dung dịch H2SO4 1M, người ta thấy thoát ra V lít (đktc) một chất khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí là sản phẩm khử duy nhất. Tính V
Cho hỗn hợp 2kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng thu được 1,12lit khí đktc a, viết ptpư hh sảy ra b, tính khối lượng Fe tham gia phản ứng ::cho Fe=56;Cu=64;H=1;Cl=35,5
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = 0,05.56= 2,8(gam)$
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là:
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Đáp án A
Các phản ứng có thể xảy ra:
Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất
Do đó B chứa Cu2+ dư
Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.
B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .
Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.
a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x___________3x______________1,5x(mol)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
y___2y____y______y(mol)
b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)
=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)
nH2= 0,04(mol)
Ta lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
=> mAl=27.0,02=0,54(g)
mFe=56.0,01=0,56(g)
cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Cu , Al , Fe vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí thoát ra ở đktc . đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp X thấy có 44,8 lít không khí đktc tham gia phản ứng tính % khối lượng các kim loại có trong X
TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)
=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b----------------------->1,5b
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
c----------------------->c
=> 1,5b + c = 0,3 (2)
TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)
=> ak + bk + ck = 0,6 (3)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
ak--->0,5ak
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
bk--->0,75bk
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)
=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng với nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO,Mg
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu
(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học
(d) Dùng dung dịch F e 2 S O 4 3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Cho Fe dư vào dung dịch A g N O 3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án C
(a) Đúng vì tại catot ( - ) c ó 2 H 2 O + 2 e → 2 O H - + H 2
(b) Đúng
(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe
(d) Đúng vì C u + F e 2 S O 4 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2
Chi các chất sau: Fe, C2H6O,N2,Ag,Cu,Pt,C3H8,FeS2 chất nào phản ứng với khí oxi viết phương trình phản ứng
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o,xt}2NO\)
\(2Ag+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Ag_2O\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
Bài 1. Viết các PTHH cho các thí nghiệm sau (nếu có):
1. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào hỗn hợp Mg, Al
2. Cho dung dịch HCl vào hỗn hợp Fe, Cu
3. Nhiệt phân KMnO4 rồi cho khí oxygen thu được phản ứng với Cu.
4. Đốt cháy khí gas (gồm 2 khí là C3H8 và C4H10)
5. Thả Zn vào dung dịch H2SO4 loãng rồi thu khí thoát ra cho phản ứng với Fe3O4.
Bài 2.
1. Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng. Tính thể tích khí (điều kiện PTN) thu được?
2. Cho lượng khí trên phản ứng với 6 gam CuO. Tính mCu có sau phản ứng?
…………………………………………………………
Cho Cu =64, Fe=56, O=16 và 1 mol khí ở điều kiện PTN chiếm 24,79 lí
B1:
1. H2SO4 + Mg -> MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cứ không phản ứng với HCl
3. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
4. C3H8 + 5O2 -> (t°) 3CO2 + 4H2O
2C4H10 + 13O2 -> (t°) 8CO2 + 10H2O
5. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
Bài 1.
1.\(Mg+H_2SO_{4l}\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2.\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
3.\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
4.\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
5.\(Zn+H_2SO_{4l}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
Bài 2.
1.\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
2.\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,075 0,1 0,075
\(m_{Cu}=0,075\cdot64=4,8g\)