so sánh các nguyên tố flo; brom; iot
a) So sánh cấu hình electron nguyên tử của flo, clo, brom, iot
b) So sánh tính chất hóa học của các halogen.
a) Về cấu hình electron:
Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)
Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.
b) Về tính chất hóa học:
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).
Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).
Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Flo là phi kim mạnh nhất
B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.
C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.
D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.
Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất
A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.
B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.
C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.
D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm
A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.
B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.
C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.
D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.
Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là
A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Y, Z, X.
Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH.
C. R2O7, RH. D. R2O5, RH3.
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa – 1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa – 1 trong tất cả các hợp chất
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng: (1); (3); (5); (6)
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng: (1); (3); (5); (6)
Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau : XH 3 , X 2 O 5 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với
A. agon ; B. nitơ ;
C. oxi ; D. flo.
So sánh các chất Flo - brom - iot.
Em cảm ơn trước ạ
Tham khảo:
Giống nhau:
Tính oxi hóa mạnh, tính oxi hóa sắp xếp theo chiều tăng dần: Iot < Brom < Clo < Flo.
Thể hiện qua các phản ứng:
+ Tác dụng với kim loại: X2+2Na→2NaX
+ Tác dụng với H2H2: X2+H2→2HX
Khác nhau:
- Khả năng phản ứng với các chất Flo phản ứng mãnh liệt, clo, brom, iot phản ứng với mức độ giảm dần.
- Flo chỉ có tính oxi hóa, trong khi đó clo, brom, iot có cả tính khử.
- Khi phản ứng với nước:
+ Flo phản ứng mãnh liệt, chỉ thể hiện tính oxi hóa:
2F2+2H2O→4HF+O2
+ Clo, brom phản ứng, thể hiện tính oxi hóa - khử:
Cl2+H2O→HCl+HClOBr2+H2O→HBr+HBrO
+ Iot gần như không phản ứng với nước.
- Khi phản ứng với sắt:
+ Flo, clo, brom đều tạo hợp chất sắt (III):
3Cl2+2Fe→2FeCl3
+ Iot chỉ tạo được hợp chất sắt (II):
I2+Fe→FeI2
Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z = 8), Y (Z =9) , R (Z = 12). a. So sánh tính kim loại – tính phi kim của các nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Dự đoán ion tạo thành của các nguyên tử các nguyên tố trên và so sánh bán kính của các ion tạo thành đó. Giải thích.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (không kể nguyên tố franxi, không bền) thì
nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. flo (F). B. brom (Br)
C. photpho (P). D. iot (I).
a) So sánh tính phi kim và tính axit của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 15P, 14Si, 7N.
b) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 20Ca, 19K, 37Rb.
c) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 12Mg, 19K, 13Al.