Vật sáng là gì cho ví dụ
Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.
b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?
Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?
b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?
Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?
b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí
Năm học: 2021 -2022
I. Lý thuyết
Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.
b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?
Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?
b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?
Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?
b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí
Hãy nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng?
* ví dụ về nguồn sáng:
+ dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có nguồn điện chạy qua
+ mặt trời, đèn điện, ngọn nến đang cháy
+ đèn led, đèn huỳnh quang
* ví dụ về vật sáng:
+ dây tóc đèn phát sáng
+ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó
1. Tôn trọng người khác là gì ? Cho ví dụ
2. Tình bạn trong sáng là gì ? Đặc điểm của tình bạn trong sáng là gì ?
3. Học hỏi các dân tốc khác là như thế nào ?
Hay nêu những công trình lớn trên thế giới
Câu 1:
- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
- Ví dụ: Khi người khác đang nói chuyện thì không được nói xen hay cướp lời của người khác
Câu 2:
- Tình bạn trong sáng là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, chung lí tưởng sống.
- Đặc điểm của tình bạn trong sáng:
+ Phù hợp với nhau về quan điểm sống
+ Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau
+ Chân thành tin cậy, có trách nhiệm với nhau
+ Sự cảm thông, sự đồng cảm sâu sắc với nhau
Câu 3:
- Học hỏi các dân tộc khác là tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc.
- Những công trình lớn trên thế giới:
+ Tháp Eiffel
+ Tháp nghiêng Pisa
+ Tháp đồng hồ Big Ben
+ Đấu trường Colosseum
+ Tháp Jin Mao
+ Cung điện của quốc hội Rumani
+ Nhà hát Opera Sydney
....
câu 1:lẽ phải là gì?tôn trong lẽ phải là gì?cho ví dụ?tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì ?
câu 2:thế nào là liêm khiết?cho ví dụ? người sống liêm khiết sẽ nhận được thái độ như thế nào của những người xung quanh
câu 3:giữ chữ tín là gì ?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín?tìm 2 hành giữu uy tìn và không giữ uy tín
câu 4:tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm gì ?nêu 1 vài câu ca dao tục ngữ nói về tinh bạn trong sáng lành mạnh
câu 5:tự lập là gì?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào ?em hãy kể 1 tầm gương thể hiện tính tự lập?tìm 2 hành tự lập và không tự lập
Câu 1:
- Lẽ phải là: Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là: Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
-VD: Xét xử tài tình, xử đúng người phạm tội, bênh vực người tốt, người bị hại.
- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải: Là một hành động, việc làm, tư tưởng đúng với chính nghĩa, hình thành nhân cách đẹp, tô đậm sự công bằng trong xã hội, xây dựng một xã hội văn minh.
Câu 2: -Liêm khiết là: Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi. Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
- VD: Không nhận hối lộ.
- Người sống liêm khiết nhận được sự ngưỡng mộ, tôn trọng, quý mến, giúp đỡ từ những người xung quanh.
Câu 3: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
-VD: Thực hiện lời hứa đã hứa.
- Để trở thành người giữ chữ tín, học sinh cần rèn luyện: coi trọng lời hứa, không bêu xấu bạn bè,...
Câu 4:
đặc điểm là :
+ tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng.
+ tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm sâu sắc.
+ tôn trọng, tin cậy, chân thành và không lừa dối nhau.
+ biết yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
+ không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc.
+ biết tôn trọng, tin cậy, chân thành.
+ không lừa dối nhau trong cuộc sống.
+ biết che chở, lo lắng cho nhau như 2 đứa bạn rất thân.
Đó là đặc điểm về tình bạn trong sáng, lành mạnh
VD:
TỤC NGỮ - CA DAO :
- Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
- Thêm bạn bớt thù.
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.
- Thêm bạn bớt thù.
- Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.
- Thua trời một vạn không bằng thua bạn một ly.
- Học thầy không tày học bạn.
- Tuy rằng xứ bắc, xứ đông
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em.
- Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên.
- Thói thường gần mực thì đen
Anh em bạn hữu phải nên chọn người.
- Những người lêu lỏng chơi bời
Cũng là lười biếng ta thời tránh xa.
- Quen nhau từ thuở hàn vi
Bây giờ sang trọng sá chi thân hèn.
- Sông sâu sào vắn khó dò
Muốn qua thăm bạn sợ đò không đưa.
DANH NGÔN :
- Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa.
( A-RI-XTỐT )
- Chân thật và thẳng thắn là bước đầu cần thiết làm nẩy nở và củng cố quan hệ bạn bè của thanh niên.
( V. LÊ-NIN )
- Tình bạn ít ồn ào nhất và khiêm nhường nhất là tình bạn hữu ích nhất.
( G. ÁT-ĐI-XƠN )
- Tự ái là thuốc độc giết chết tình bạn.
(Ô. BAN-DẮC )
- Ai muốn có người bạn không có khuyết điểm, kẻ đó sẽ không có bạn.
( BI-ÁT )
Câu 5:
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, ko trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập từ khi còn ngồi ghế nhà trường, trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày
Tấm gương về tính tự lập như Bác Hồ...
2 hành động tự lập:
Tự làm bài, ko cần ai nhắc
Tự nghiên cứu, tìm tòi cách làm
2 hành động ko tự lập:
Ko làm bài mà đi chép
Làm chung sản phẩm với bạn
Nêu ví dụ cho thấy bộ óc của con người là một bộ phận xử lí thông tin. Trong ví dụ của em thông tin thu nhận là gì? Kết quả là gì? (gợi ý: nghe thấy còi xe cứu hỏa, người tham gia giao thông nhanh chóng nhường đường…)
Ví dụ: Nhìn thấy cô giáo đang lại gần, em khoanh tay chào cô.
Thông tin thu nhận là nhìn thấy cô giáo.
Kết quả là em khoanh tay chào cô.
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...
b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...
c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Em hiểu “quốc danh” là gì? Cho một vài ví dụ.
Theo em, quốc danh là tên gọi của quốc gia. Ví dụ: Đại Việt, Văn Lang, Âu Lạc…
Quốc danh là tên gọi của quốc gia
VD: Văn Lang, Âu lạc,...
Tham khảo :
Quốc danh là tên gọi của quốc gia
VD : Đại Việt, Văn Lang, Âu Lạc,....