13245+837252+847391+82738293=
tính nhanh:
13245123x423536455x956x(2x5-10)x5896=
nhớ kết bạn với mình nhé !!!!
\(13245^{123}x423536455x956x\left(2x5-10\right)x5896\)
=\(13245^{123}x432536455x956x0x5896\)
= 0
Có 13245 ngôi nhà trong xóm mỗi ngôi nhà có 234 cái bàn học hỏi nếu có 19 xóm như thế thì có bao nhiêu bàn và sao bạn giải được bài
Có số bàn là:
13245 x 234 x19=58887270 (cái bàn)
Đ/S:.....
Vì có tất cả 13245 ngôi nhà trong 1 xóm mà mỗi ngôi nhà có 234 cái bàn học,nên muốn tính 19 xóm như thế ta tính số bàn trong 1 xóm rồi nhân với 19.
Có số bàn là:
13245x234x19=58887270(cái)
Vì có tất cả 13245 ngôi nhà trong 1 xóm mà mỗi nhà có 234 cái bàn học=>muốn tính 19 xóm ta lấy tổng số bàn trong1 xóm nhân với 19 xóm
Có một người tên là Vinh . Anh là một người trở hàng . Lần 1 chở : 1111 kg Lần 2 chở : 1222 kg Lần 3 chở : 10006 kg Lần 4 chở : 100009 kg Lần 5 chở : 13245 kg Vậy anh đã chở hết bao nhiêu kg hàng của mình ?
Anh chở hêt kg hàng là :
1111+1222+10006+100009+13245==125593 (kg)
đ/s :..
Vậy anh đã trở hết số kg hàng của mình là :
1111 + 1222 + 10006 + 100009 + 13245 = 125593 ( kg )
Đáp số : 125593 kg hàng
Giúp mk nhanh nhé
Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là
A:
tình hình chính trị -xã hội không ổn định.
B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.
D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở
A:
phía bắc.
B:phía nam.
C:vùng duyên hải.
D:vùng trung tâm.
3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?
A:
Chế độ nước sông điều hoà.
B:Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
C:Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.
D:Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
4“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?
A:
dịch vụ.
B:công nghiệp.
C:nông nghiệp.
D:du lịch.
5Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
A:
Khai thác khoáng sản.
B:Sản xuất hàng tiêu dùng.
C:Điện tử - tin học.
D:Chế tạo ôtô, tàu biển.
6Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?
A:
Có số dân đông nhất thế giới.
B:Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.
C:Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
D:Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.
7Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?
A:Công nghiệp mới (NICs).
B:Kém phát triển.
C:Phát triển.
D:Đang phát triển.
8Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông
A:
Hoàng Hà và Trường Giang.
B:Ấn và Hằng.
C:Ti-grơ và Ơ-phrát.
D:A-mua và Ô-bi.
9Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do
A:
vận động kiến tạo.
B:phù sa biển.
C:phù sa sông.
D:băng hà.
10Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?
A:
Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
B:Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
C:Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.
D:Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
11Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là
A:
bán đảo A-rap.
B:đồng bằng Ấn – Hằng.
C:sơn nguyên Đê-can.
D:hoang mạc Tha.
12Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A:
nóng ẩm.
B:lạnh ẩm.
C:ẩm ướt.
D:khô hạn.
13Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
A:
Châu Phi.
B:Châu Mĩ.
C:Châu Á.
D:Châu Âu.
14Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?
A:
Ô-xtra-lô-it
B:Môn-gô-lô-it.
C:Nê-grô-it.
D:Ơ-rô-pê-ô-it.
15Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở
A:
vùng cực Bắc châu Á.
B:vùng trung tâm châu Á.
C:cực Tây châu Á.
D:cực Nam châu Á.
16Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là
A:
Nam Á và Đông Nam Á.
B:Đông Á và Bắc Á.
C:Tây Nam Á và Đông Á.
D:Đông Bắc Á và Tây Á.
17Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?
A:
Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.
B:Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.
C:Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.
D:Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
18Cho bảng số liệu:
Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
Khu vực |
Diện tích (nghìn km2 ) |
Số dân ( triệu người) |
|
Năm 2001 |
Năm 2015 |
||
Nam Á |
4489 |
1356 |
1823 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là
A:
33 người/km2 và 24 người/km2 .
B:30 người/km2 và 40 người/km2 .
C:302 người/km2 và 406 người/km2 .
D:331 người/km2 và 246 người/km2 .
19Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là
A:
giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.
B:có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.
C:trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
D:sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
20Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A:
Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
B:Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.
C:Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
D:Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
21Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do
A:
định hình bờ biển khúc khuỷu.
B:lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
C:kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.
D:vị trí gần biển hay xa biển.
22Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A:
Đại Tây Dương.
B:Ấn Độ Dương.
C:Thái Bình Dương.
D:Bắc Băng Dương.
23Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
A:
khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
B:khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
C:khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
D:khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
24Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A:
Thúc đẩy đô thị hóa.
B:Dân số tăng nhanh.
C:Chênh lệch giàu – nghèo.
D:Gia tăng đói nghèo.
25Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?
A:
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.
B:Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
C:Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.
D:Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.
1.A
2.D
3.A
4.C
5.A
6.B
7.A
8.C
9.C
10.C
11.C
12.D
13.B
14.D
16.A
18.C
19.A
20.C
21.C
22.C
23A
25.D
Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là
A:
tình hình chính trị -xã hội không ổn định.
B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.
D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở
A:
phía bắc.
B:phía nam.
C:vùng duyên hải.
D:vùng trung tâm.
3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?
A:
Chế độ nước sông điều hoà.
B:Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
C:Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.
D:Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
4“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?
A:
dịch vụ.
B:công nghiệp.
C:nông nghiệp.
D:du lịch.
5Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
A:
Khai thác khoáng sản.
B:Sản xuất hàng tiêu dùng.
C:Điện tử - tin học.
D:Chế tạo ôtô, tàu biển.
6Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?
A:
Có số dân đông nhất thế giới.
B:Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.
C:Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
D:Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.
7Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?
A:Công nghiệp mới (NICs).
B:Kém phát triển.
C:Phát triển.
D:Đang phát triển.
8Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông
A:
Hoàng Hà và Trường Giang.
B:Ấn và Hằng.
C:Ti-grơ và Ơ-phrát.
D:A-mua và Ô-bi.
9Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do
A:
vận động kiến tạo.
B:phù sa biển.
C:phù sa sông.
D:băng hà.
10Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?
A:
Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
B:Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
C:Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.
D:Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
11Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là
A:
bán đảo A-rap.
B:đồng bằng Ấn – Hằng.
C:sơn nguyên Đê-can.
D:hoang mạc Tha.
12Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A:
nóng ẩm.
B:lạnh ẩm.
C:ẩm ướt.
D:khô hạn.
13Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
A:
Châu Phi.
B:Châu Mĩ.
C:Châu Á.
D:Châu Âu.
14Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?
A:
Ô-xtra-lô-it
B:Môn-gô-lô-it.
C:Nê-grô-it.
D:Ơ-rô-pê-ô-it.
15Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở
A:
vùng cực Bắc châu Á.
B:vùng trung tâm châu Á.
C:cực Tây châu Á.
D:cực Nam châu Á.
16Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là
A:
Nam Á và Đông Nam Á.
B:Đông Á và Bắc Á.
C:Tây Nam Á và Đông Á.
D:Đông Bắc Á và Tây Á.
17Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?
A:
Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.
B:Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.
C:Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.
D:Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
18Cho bảng số liệu:
Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
Khu vực | Diện tích (nghìn km2 ) | Số dân ( triệu người) | |
Năm 2001 | Năm 2015 | ||
Nam Á | 4489 | 1356 | 1823 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là
A:
33 người/km2 và 24 người/km2 .
B:30 người/km2 và 40 người/km2 .
C:302 người/km2 và 406 người/km2 .
D:331 người/km2 và 246 người/km2 .
19Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là
A:
giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.
B:có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.
C:trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
D:sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
20Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A:
Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
B:Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.
C:Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
D:Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
21Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do
A:
định hình bờ biển khúc khuỷu.
B:lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
C:kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.
D:vị trí gần biển hay xa biển.
22Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A:
Đại Tây Dương.
B:Ấn Độ Dương.
C:Thái Bình Dương.
D:Bắc Băng Dương.
23Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
A:
khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
B:khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
C:khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
D:khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
24Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A:
Thúc đẩy đô thị hóa.
B:Dân số tăng nhanh.
C:Chênh lệch giàu – nghèo.
D:Gia tăng đói nghèo.
25Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?
A:
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.
B:Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
C:Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.
D:Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.
mn giúp mk vs
bn tham khảo ở link này nha:
https://hoidap247.com/cau-hoi/323139
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
lấy ví dụ về phép nhân hóa
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.
VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới
Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
The king and his messengers are travelling from the castle to the summer palace at a speed of 5 km/h. A long the way, the king sends a messenger back to the castle; and one hour later, he sends back another messenger. if the messenger travel at a speed of 10 km/h. What is the time between their arrivals at the castle?
(A) 30 min (B) 60 min (C) 75 min (D) 90 min (E) 120 min
Mọi người giải hộ mik bài này nhé, ở chỗ mik hok cái bài nâng cao này mak mik ko
biết làm. mong các bạn giúp!!! Cảm ơn nhiều