tác hại của giun kim
vẽ sơ đồ vòng đời giun kim?tác hại giun kim đối với sức khỏe con người? nêu các biện pháp phòng chống giun kim
- Giun kim trưởng thành→trứng→ấu trùng trong trứng→thức ăn sống→kí sinh ruột già→giun kim trưởng thành
- Giun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh
- Biện pháp
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.giun đũa đẻ trứng➜ấu trùng➜theo thức ăn vào trong cơ thể con người➜vào tim gan mật➜và lặp lại
tác hại đối với con người là:+tranh chất dinh dưỡng của con người
+sinh ra độc tố
+gây ra tắc ruột tắc ống mật
các biện pháp phòng chống là :rửa kĩ thức ăn trước khi ăn,uống thuốc tẩy giun theo chỉ dẫn,...
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Giun kim
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun móc câu
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun rễ lúa
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
giun kim
+nơi kí sinh: ở người, ở động vật
+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà
+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng
_ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi
+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội
giun móc câu:
+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người
+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng
+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
+ cách phòng chống:
Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở ngườigiun rễ lúa;
+nơi kí sinh: rễ lúa
+con đường truyền bệnh: từ đất
+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm
+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
- Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa
C1:Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: Đv nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn
C2:Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp( sán lá gan, sán bã trầu, sán dây,...) và một số giun tròn( giun rễ lúa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ ,..)
c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
ko trả lời thì thôi đừng có chửi bậy
Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời?
Trả lời dùm mình môn sinh học
1 Nêu tác hại và biện pháp phòng tránh sán lá gan ở trâu bò
2 Trùng kiết lị, trùng sốt rét cocó những đặc điểm nào thích nghi với lối sống kí sinh
3 Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan cao
4 Tác hại của giun kim đối với trẻ em
5 Tác hại của giun đũa
xl bạn nhé mik ko làm đc 3 câu đầu,do mik ốm nên ko ghi đc mấy bài đó.T^T
có gì tối mik tl cho nhé.
4. tác hại của giun kim đối vs trẻ em:
+gây ngứa
+mất ngủ,mất chất dinh dưỡng
+gây bênhj
hok tốt
nêu tác hại của giun chỉ, cách phòng bệnh giun chỉ
-Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. Những con giun như sợi chỉ sống trong hệ bạch huyết của con người, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng. Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.
-Bệnh giun chỉ do muỗi lây truyền, khi bị ốm cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị. Phòng chống bệnh giun chỉ bằng cách ngủ mùng, che màn thường xuyên, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, vứt bỏ lu vại vỡ quanh nhà, chọn quần áo sáng màu, buổi tối mặc quần dài, áo kín tay để hạn chế muỗi đốt.
lợi ích và tác hại của giun đất ,đỉa,rươi,giun đỏ
5 lợi ích
- Làm thức ăn cho động vật: giun đất
- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất
- Làm thức ăn cho con người: Rươi
- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ
- Dùng làm thuốc: Sá sùng
3 tác hại
- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...
- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...
- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật:
lợi ích và tác hại của giun đất ,đỉa,rươi,giun đỏ
Nhóm động vật thuộc ngành giun tròn kí sinh gây hại cho người và thực vật là: A . giun rễ lúa giun kim, giun đũa C. sẵn dây, giun kim, giun móc câu. B .giun đất, giun kim, giun đũa. D. sản là gan, giun đũa,giun kim.