Những câu hỏi liên quan
PL
Xem chi tiết
PL
17 tháng 12 2017 lúc 21:41

Ai giup minh voi a mai thi roi

Bình luận (0)
DT
13 tháng 1 2018 lúc 22:13

b​ạn​ mở​ bài​ 7 và 8 nhavui

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TL
29 tháng 12 2019 lúc 11:05

Nông nghiệp:

-Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

-Sản lượng lúa gạo chiếm 93% thế giới.

-Lúc trước có những nước thường xuyên thiếu hụt lương thực nay đã thừa để xuất khẩu (Trung quốc,Ấn Độ)

-Có những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhât svaf thứ hai thế giới (Thái Lan,Việt Nam).

Công nghiệp:

-Đa dạng nhưng chưa đều.

-Ngành công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước.

-Những nước phát triển cao như Trung Quốc,Hàn Quốc,Singapo,Ấn Độ.

-Những nước phát triển thấp như Lào,Mianma,....

Dịch vụ:Trung Quốc,Hàn Quốc,Singapo là những nước có trình độ phát triển.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2019 lúc 8:42

Nền kinh tế lớn nhất châu âu là Đức

Đặc điểm công ngiệp của khu vực đó là:

-Với 3,405 ngàn tỷ euro tổng sản phẩm quốc nội, nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới và lớn nhất châu Âu.

-Đức xuất khẩu nhiều nhất thế giới. 

-Vì tương đối nghèo về nguyên liệu nên kinh tế Đức tập trung vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

-Tuy vậy một diện tích lớn của Đức cũng được dùng trong nông nghiệp (nhưng chỉ vào khoảng 2% đến 3% tổng dân số lao động làm việc trong nông nghiệp).

-Trong thời gian gần đây mức tăng trưởng yếu đi và nền kinh tế Đức đã có những biểu hiện đuối kém đối với các ảnh hưởng bên ngoài, các vấn đề trong nước và các vấn đề trong việc hội nhập các tiểu bang mới.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
PM
29 tháng 9 2018 lúc 0:09

Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á:

a. Đặc điểm địa hình:

- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.

- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.

- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

Bình luận (1)
PM
1 tháng 10 2018 lúc 21:40

- Kinh tế xh: Phù hợp vs ngành nông nghiệp: trồng lúa nc, chăn nuôi trồng trọt :vv...

-Dân cư: Điều kiện thuận lợi như vậy -> dân cư sẽ tập trung đông (hơn 50%dân số thế giới tập chung ở Châu Á)

=> gây ra

Khó khăn:

– Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế.

+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người còn thấp.

+ Ô nhiễm môi trường.

+ Không gian cư trú chật hẹp....càng ngày càng có nhiều khu nhà ổ chuột

Bình luận (0)
TL
28 tháng 9 2018 lúc 20:56
Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp. Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm
Bình luận (2)
MN
Xem chi tiết
LA
20 tháng 4 2017 lúc 21:38
- Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp: + Hộ gia đình: Sản xuất theo hướng đa canh; + Trang trại: Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. - Quy mô sản xuất không lớn; - Nền nông nghiệp tiên tiến, có hiệu quả cao. - Tỉ trọng chăn nuôi cao hơn trồng trọt. * Sản xuất nông nghiệp đạt hiêu quả cao do: - Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao; - Áp dụng các tiến bộ khoa học-kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất; - Gắn chặt nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
QP
Xem chi tiết
LH
4 tháng 1 2021 lúc 11:48

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
15 tháng 1 2018 lúc 16:57

Câu 1

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
NH
15 tháng 1 2018 lúc 17:01

* ASEAN và các quốc gia Thành viên hoạt động theo các nguyên tắc dưới đây:

1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;

2.Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;

3. Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

5. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

6. Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;

7. Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

8. Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

9. Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;

10. Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;

11. Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

12. Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

13. Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và

14. Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.

Bình luận (0)
NV
26 tháng 2 2018 lúc 16:16

Cau 1:Em hay trinh bay muc tieu va nguyen tac hoat dong cua ASEAN

* Mục tiêu :

- Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực

- Các nước còn lại lần lượt gia nhập Hiệp hội để xây dựng 1 cộng đồng hòa hợp, cùng nhau ptriển kinh tế- xã hội.

* Nguyên tắc :

- Tự nguyện
- Tôn trọng chủ quyền
- Hợp tác toàn diện hơn
- Khẳng định vị trí của mình trên tường quốc tế.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết