Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
AT
30 tháng 10 2016 lúc 10:43

Tiếng đàn thần kì trong truyện Thạch Sanh được vang lên 2 lần.Lần đầu khi Thạch Sanh bị nhốt trong ngục tối.Tiếng đàn vang lên giúp chàng bày tỏ được nỗi lòng.Tiếng đàn giúp cho công chúa khỏi bệnh từ khi được cứu thoát trở về cung,nàng bị câm nay bỗng nói cười vui vẻ.Tiếng đàn còn giúp cho TS giải đc nỗi oan,vạch mặt kẻ thù,cảm hóa kẻ thù vì thế nên tiếng đàn củacTS là sợi dây tơ hồng vấn vít,kết nối tình yêu chân thành.Đó là tiếng đàn của công lí,chân lí,lẽ phải.Tiếng đàn lần hai là tiếng đàn ngọt dịu.Thật kì diệu khi giặc ngoại xâm kéo tới,tiếng đàn của TS khiến quân giặc bủn rủn chân tay,cởi áo giáp xin hàng.Tiếng đàn của TS đã trở thành 1 thứ vũ khí lợi hại,dẹp nguy ngang.Đó là tiếng đàn định vận tượng trưng cho thiện trí và khát vọng hòa bình.Chi tiết thể hiện trí tưởng tượng cực kì bay bổng của nhân dân ta

Bài này cô mk mới cho làm từ hôm trước ak

Bình luận (2)
KD
29 tháng 10 2016 lúc 12:30

Âm nhạc thần kì là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích dân gian .Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau :Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan ,giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt ,cướp công ,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối .Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc .Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí .Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng .Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta .Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù.

Bình luận (3)
H24
29 tháng 10 2016 lúc 13:02

Chi tiết tiếng đàn thần trong văn bản Thạch Sanh là một chi tiết hay giàu giá trị nghệ thuật.trước tiên,cây đàn thần là phần thưởng cho chiến công của TSkhi cứu được thái tử .Tiếng đàn đã giúp cho TSđược giải oan khi công chúa nghe thấy tiếng đàn trong ngục tối và nhận ra người đã cứu mình và lên tiếng giải oan cho chàng nhờ đó TS được giải thoát lý thông bị vạch mặt là kẻ ác.Tiếng đàn đã trở thành vị quan toà đại diện cho công lý cho lẽ phải.Không những thế,tiếng đàn của TS đã làm cho 18 nước chư hầu phải rút lui .Tiếng đàn là thiên sứ của những tình cảm tri ân tình yêu và lòng nhân ái vừa là vũ khí để cảm hoá kẻ thù.Tiếng đàn trong truyện là 1 yếu tố nghệ thuật đặc sắc giúp cho câu chuyện thêm lôi cuốn và hấp dẫn.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
GK
Xem chi tiết
H24
6 tháng 12 2017 lúc 18:35

- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.

- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.

Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.

Bình luận (0)
LL
6 tháng 12 2017 lúc 18:42

Ý NGHĨA CHI TIẾT NIÊU CƠM THẦN:

- Khi quân 18 nước chư hầu kéo đến, Thạch Sanh gảy đàn cho nghe. Trước khi về, Thạch Sanh đem niêu cơm thiết đãi. Kì lạ làm sao, cứ xới hết lại đầy.

- Chi tiết niêu cơm thần trong câu truyện này mang rất nhiều ý nghĩa:

+ Thay vì đánh giặc, Thạch Sanh lại cho giặc ăn: thể hiện tư tưởng hòa bình, nhân nghĩa của dân ta.

+ Đồng thời phản ánh mơ ước của nhân dân ta về "phú quốc binh cường" - dân giàu nước mạnh.

=> Đánh giặc không nhất thiết phải dùng đến vũ khí, sức mạnh về quân sự mà đôi khi chỉ là cái tâm, cái thiện của lòng người.

- Và như vậy, chi tiết niêu cơm thần đã thể hiện rõ ràng tư tưởng nhân đạo của nhân dân ta, góp phần làm hình tượng Thạch Sanh thêm đẹp đẽ hơn.

Bình luận (0)
H24
6 tháng 12 2017 lúc 20:11

Ý nghĩa chi tiết "niêu cơm thần " trong truyện Thạch Sanh là :

" Niêu cơm thần "

Nói lên sức mạnh vô địch của Thạch Sanh , nói lên tình cảm nhân đạo , độ lượng rộng lớn của Thạch Sanh . Và đócũng là sự cao cả của chủ nghĩa nhân đạo , yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Bình luận (0)
SB
Xem chi tiết
KM
9 tháng 10 2018 lúc 18:09

Bn vào link này tham khảo 

Hok tốt 

Câu hỏi của Nguyễn Thị Kiều Trang - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

# MissyGirl #

Bình luận (0)
TA
9 tháng 10 2018 lúc 18:22

Thạch Sanh đã trải qua biết bao nhiêu thử thách ,gian nan và hiểm trở.Dũng cảm chiến đấu với chằn tinh,giết đại bàng,bị vu oan nhốt trong ngục và chiến đấu với 18 nước quân hầu.Trong đó,đặc biệt em ấn tượng nhất với chi tiết:Thạch Sanh dung tiếng đàn thần và niêu cơm để đánh bại 18 quân hầu.

Ý nghĩa của tiếng đàn thần: 
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông

-> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. 
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng

-> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. 
Ý nghĩa niêu cơm thần: 
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

hok tốt 

# Puka #

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
CA
26 tháng 9 2018 lúc 20:13

thánh gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm và cưỡi ngựa nên trời

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 11 2017 lúc 12:49
Niêu cơm: đã hàng binh, ăn mãi không hết. có khả năng phi thường  quân giặc khâm phục. Qua đó thế hiện tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình,  muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
CN
23 tháng 10 2017 lúc 18:50

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.

Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
KL
18 tháng 10 2018 lúc 23:19

bài toán khó ,vô lí phi lí

giải quyết :làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng ,dũng cảm tự tin

trả lời: sắc sảo trả lời thông minh làm cho người ra câu đó tự thấy cái vô lí

kết quả: vua chịu em bé là thông minh

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết