Giải thích vì sao sơ đồ truyền máu chỉ có mũi tên một chiều
Giúp mk với mk đang cần lắm
Câu hỏi vật lí: Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện một pin, công tắc đóng, ampe kế và hai bóng đèn mắc nối tiếp nhau. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong sơ đồ đó.
Mình đang cần gấp, ai biết giải giúp mình được không ạ !!!
SOS
aii đó giúp mình với ạ, mình cần rất gấp ấy ạ !!!
chị vô đây nek người ta có giải cho á hình vẽ đầu tiên
https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-7/ve-so-do-mach-dien-gom-1-nguon-dien-1-cong-tac-dong-2-bong-den-mac-noi-tiep-nhau-mot-ampe-ke--faq341225.html
Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
1. Vẽ Hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành sơ đồ truyền máu bằng cách đánh dấu chiều mũi tên để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.
2. Giả sử một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận những nhóm máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
1. Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu:
2.
- Nếu một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O.
- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ xảy ra hiện tượng kết dính làm phá hủy hồng cầu của máu truyền ngay trong lòng mạch máu, đồng thời, có thể gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.
vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bóng đèn, công tắc K, ắc quy,sau đó dùng mũi tên vào sơ đồ mạch điện chỉ chiều dòng điện khi công tắc đóng . Nếu đổi cực nguồn điện thì đèn có sáng không. Vì sao chỉ chiều dòng điện khi đó
Ta có sơ đồ:
- Nếu đổi cực thì đèn sẽ không sáng.
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin giúp cho bóng đèn sáng.
- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng.
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của ác quy.
Người ta quy ước rằng chiều của dòng điện là từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. ... chỉ khi ta nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây kim loại thì hạt mang điện là hạt êlectrôn. Nó di chuyển từ cực âm tới cực dương của nguồn điện, tức là ngược chiều dòng điện mà ta đã quy ước.
hc lớp 9 rồi mà kiến thức lớp 7 quên mẹ:)))
Câu 1. Các nhóm máu phổ biến ở cơ thể người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 2. Các nguyên tắc khi truyền máu?
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
- Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông?
- Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
1.Nhóm máu O.
sơ đồ:
2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.
3.
-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
Bác bình có nhóm máu O đang cần truyền máu. Vợ bác bình nhóm máu A con bác bình nhóm máu O, hai đứa cháu ruột của bác bình có nhóm máu AB và B Vậy ai có thể truyền máu cho bác bình được? Giải thích vì sao?
Con trai bác Bình có thể truyền cho bác. Vì chỉ người có nhóm máu O với người có nhóm máu O mới có thể truyền cho nhau bởi hồng cầu không bị kết dính.
Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên:
- Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái (nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh) với từng cấp độ tổ chức sống.
- Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.
- Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.
Bác Bình có nhóm máu O đang cần truyền máu. Vợ bác Bình có nhóm máu A, con bác Bình có nhóm máu O, hai đứa cháu ruột của bác Bình có nhóm máu AB và B. Vậy ai có thể truyền máu cho bác Bình được? Giải thích vì sao?
chỉ có bác Bình vì nhóm máu O chỉ nhận được nhóm máu O
con bác bình vì nhóm máu O chủ yếu cho không có nhận nếu nhận thì chỉ có nhóm máu O với nhóm máu O thôi
Chỉ có con bác Bình mới truyền máu cho bác Bình được vì nhóm máu O chỉ nhận được nhóm máu O thôi ;)
Câu 1: Giải thích vì sao cần phải tư vấn di truyền và sàng lọc trước khi sinh? Giúp mk với ah.
Tham Khảo !
Cần phải tư vấn di truyền và sàng lọc trước khi sinh để :
Nhằm chẩn đoán xác định các dị tật bẩm sinh do rối loạn di truyền. Những rối loạn di truyền sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và tương lai sau này khi trẻ được sinh ra.
Vik tư vấn di truyền lak việc chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền. Do đó ta nên tư vấn di truyền để có kế hoạch trog việc sinh đẻ, cụ thể lak hạn chế khả năng sinh con bị bệnh và tật, gây suy thoái và lak gánh nặng cho xã hội
Khám sàng lọc trước sinh nhằm chẩn đoán xác định các dị tật bẩm sinh do rối loạn di truyền. Những rối loạn di truyền ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ khi trẻ được sinh ra. Vì vậy, xét nghiệm sàng lọc khá là quan trọng, đặc biệt với những thai nhi có nguy cơ cao.
Nhận xét sự giống và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút ? Gỉai thích vì sao có sự khác nhau đó .
các bn giúp mk phần giải thích nha!!!!!!!!!!!!!
* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.
+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
* Khác nhau :
- Tế bào thực vật:
+ Không bào nhỏ
+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già
+ Có lục lạp
- Tế bào lông hút:
+ Không bào lớn
+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút
+ Không có lục lạp