Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DH
6 tháng 2 2023 lúc 9:04

Ý nghĩa: Câu truyện trên cho chúng ta thấy sống có tấm lòng nhân hậu sẽ nhận được đền đáp xứng đáng, còn kẻ tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá => ước mơ về công lý trừng phạt kẻ vong ân phụ nghĩa và nhắc nhở chúng ta hồi đáp với những người từng giúp đỡ mình lúc khó khăn

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
HE

Tham khảo nha bn

Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học: - Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. ... - Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.

Bình luận (1)
LW
20 tháng 1 2022 lúc 19:01

tham khảo

Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học: - Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. ... - Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.

Bình luận (1)
V6
20 tháng 1 2022 lúc 19:03

TK

Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học:

- Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. Mụ vợ ông lão dù không có công lao gì nhưng luôn đòi hỏi quyền lợi và lòng tham ấy ngày càng tăng lên. Không chỉ tham lam, mụ vợ ông lão còn hết sức bội bạc.

- Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.

- Thứ ba trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai. Ông lão đã thực hiện tất cả những mong muốn ngông cuồng của mụ vợ dù biết là không đúng.

- Như vậy, truyện có ý nghĩa giáo dục chúng ta cần biết ơn những người đã giúp đỡ mình khi hoạn nạn, khó khăn. Không nên tham lam, bội bạc, đừng vì vật chất và danh vọng mà đánh mất tình người

Bình luận (2)
DN
Xem chi tiết
ND
18 tháng 12 2017 lúc 12:06

Hình tượng cá vàng chính là công lí của nhân dân, là thái độ của nhân dân, những kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị thích đáng.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2022 lúc 21:58

Theo e truyện ko chỉ có vậy

Hình tượng biển xanh chính là công lí của nhân dân, là thái độ của nhân dân

Mụ vợ - những kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị thích đáng

Ông lão - lương thiện, vô tội

Bình luận (1)
NN
27 tháng 1 2022 lúc 22:03

Tham khảo

 Vẽ biểu đồ:

(Xử lí số liệu: chuyển số liệu về dạng tương đối (%). So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%. So với thế giới, cà phê ở Đông Nam á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%)

 

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

 

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giớ năm 2000

- Giải thích: các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mở, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tươi dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài trăm năm nay).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2017 lúc 21:01
Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy là tất yếu nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân.


 

Bình luận (0)
TH
17 tháng 10 2017 lúc 21:01

Vì bà vợ quá tham lam nên đã bị trở lại trốn xưa

Bình luận (0)
NS
18 tháng 10 2017 lúc 22:05

kết thúc không hề có hậu .Tại sao? 

-vì ông lão(người tốt) khong có được hưởng hạnh phúc

-còn người vợ(kẻ độc ác)thì lại không bị trừng trị thích đáng.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 4 2017 lúc 7:24

- Câu chuyện được kết thúc khi ông lão trở về nhà nhìn thấy mụ vợ và cái máng lợn sứt mẻ.

- Nhân vật được đưa về với điểm xuất phát của chính mình: Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có là một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 2 2019 lúc 13:08

Trong truyện ông lão ra biển năm lần gặp cá vàng:

     + Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển

     + Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển

     + Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển

     + Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.

     + Lần 5: Ông lại đi ra biển

- Việc lặp lại hành động này là chủ ý của truyện cổ tích, nhằm:

     + Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

     + Mỗi lần lại xuất hiện chi tiết mới: lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển và tâm trạng của ông lão thay đổi.

Bình luận (0)
LT
25 tháng 12 2022 lúc 10:48

sike stupit you noob

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
IM
9 tháng 10 2016 lúc 12:09

Đề cao :

+ Lòng biết ơn của con người 

+ Sự yêu công lý , lẽ phải

Phê phán :

Sự phản bội của người vợ 

+ Sự tham lam mù quáng

Bình luận (0)
TL
9 tháng 10 2016 lúc 12:08

Ý nghĩa:

 Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam , bội bạc

Bình luận (0)
TP
9 tháng 10 2016 lúc 15:54

Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện:

Cá vàng thể hiện niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam, ích kỉ đến độc ác của con người.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 11 2018 lúc 6:22

- Trong truyện, có đến năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Đó chính là việc sử dụng biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích.

- Biện pháp này nhằm nhấn mạnh và khắc sâu một nội dung của truyện, góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Việc lặp lại hành động của ông lão đã khắc sâu thêm tính cách của mụ vợ. Sự lặp lại đó không làm cho truyện bị nhàm chán mà có tính chất tăng tiến thể hiện sự nghiêm trọng ngày càng lớn của sự việc, bộc lộ được bản chất tham lam của mụ vợ.

Bình luận (0)