Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
LN
19 tháng 3 2023 lúc 19:51
Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc trong thời Bắc thuộc: Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian. Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc.   
Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết

Câu 48: Sự phát triển của văn học chữ Nôm trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc?

a. sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa

b. sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây

c. sự hoàn thiện về chữ viết và tính tự chủ của nền văn hóa

d. sự thắng thế của văn học chữ Hán với chữ Nôm

Câu 49: Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam được đóng xong vào năm nào?

a. Năm 1839

b. Năm 1840

c. Năm 1841

d. Năm 1842

Câu 50: Tác phẩm lịch sử nổi tiếng được Phan Huy Chú viết có tên là gì?

a. Khâm đại VIệt sử thông giám cương mục

b. Đại Nam thực lục

c. Lịch triều hiến chương loại chí

d. Sơ học bị khảo

Câu 51: Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?

a. chữ Hán

b. chữ Nôm

c. chữ Quốc ngữ

d. chũ Phạn

Câu 52: Nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ vào thời gian nào?

a. Đầu thế kỉ XVIII

b. Nửa đầu thế kỉ XVIII

c. Cuối thế kỉ XVIII

d. Nửa cuối thế kỉ XVIII

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
4 tháng 5 2022 lúc 21:55

Tham khảo:

1. Người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài một cách chủ động để phát triển văn hoá dân tộc.

2.

 Tiếp thu chữ Hán - Việt nhưng vẫn sử dụng Tiếng Việt. dùng âm Việt đọc chữ Hán.

− Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tao đó thuỷ tinh,…

 Tiếp thu một số ngày tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.

3. Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết rằng:

 Nước Việt ta là một nước độc lập, có có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán riêng, khác với người Hán, không thể áp đặt được. Đồng thời cũng phản ánh sự thừa nhận thất bại từ chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

4. 

- Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.

Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.

5. 

Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc trong thời Bắc thuộc:

 

– Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian

– Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc

– Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác.

 

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2021 lúc 21:26

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/giai-thich-cau-tuc-ngu-sau-con-mua-troi-lai-sang-faq445929.html

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
31 tháng 8 2019 lúc 14:53

- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.

   + Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.

- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2023 lúc 22:11

Việc tích cực tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới là điều tốt nhưng chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc vì mỗi nơi đều có những cái hay cái đẹp riêng , phù hợp với môi trường sống không phải có gì hay ở văn hóa thế giới đều có thể đưa hết về Việt Nam, như những nơi kiêng kị những thứ này nhưng Việt Nam ta lại không ,.. nên chúng ta cần chọn lọc để phù hợp với môi trường - nơi sinh sống . Vì vậy việc tiếp thu, học hỏi có chọn lọc là một việc rất quan trọng.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
ND
10 tháng 4 2017 lúc 22:17

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.



Bình luận (0)
H24
10 tháng 4 2017 lúc 22:18

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

Bình luận (0)
TB
10 tháng 4 2017 lúc 22:18

.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điềm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thick hạp vời đổi tượng nào?

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
VG
13 tháng 1 2022 lúc 17:31
 

Học hỏi những công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào Việt Nam.

Giao lưu văn hóa Việt – Nhật, Việt – Hàn.

Cách tân, cải tiến trang phục nước ngoài cho phù hợp với Việt Nam.

Học hỏi mô hình giáo dục từ các nước tiên tiến.

Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

Học hỏi những công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào Việt Nam.

Giao lưu văn hóa Việt – Nhật, Việt – Hàn.

Cách tân, cải tiến trang phục nước ngoài cho phù hợp với Việt Nam.

Học hỏi mô hình giáo dục từ các nước tiên tiến.

Bình luận (0)
LM
13 tháng 1 2022 lúc 17:34

TK:

+ Công trình kiến trúc: Hầm Thủ Thiêm:thiết kế bở nhà thầu Nhật Bản và là công trình quan trọng trong dự án đại lộ Đông Tây, Tòa nhà Bitexco Finalcial: một trong những tòa nhà cao nhất Việt Nam

+ Món ăn: Pizza, bánh xèo, shushi và gỏi cuốn

+Học hỏi những công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào Việt Nam.

+Giao lưu văn hóa Việt – Nhật, Việt – Hàn.

+Cách tân, cải tiến trang phục nước ngoài cho phù hợp với Việt Nam.

+Học hỏi mô hình giáo dục từ các nước tiên tiến.

Bình luận (0)