Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
TP
6 tháng 12 2015 lúc 19:58

Gọi M là trung điểm DE. Khi đó MO là đường TB của hình thang BCED => MO vg với BC 

Mà M là tâm đường tròn đường kính DE => DE là tiếp tuyến ...

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 7 2019 lúc 6:11

+ Vì O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC nên O là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên đáp án A sai.

+ Tam giác ABC vuông tại A có F là trung điểm của BC nên AF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

Do đó: AF =  1 2 BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Suy ra AF = FC = FB 

Nên F cách đều ba đỉnh A, B, C 

Do đó F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

+ Vì D  ≠ E  ≠ F và chỉ có một đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên đáp án B, C sai và D đúng.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 4 2018 lúc 5:56

Chọn D

Bình luận (0)
28
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác và E là tiếp điểm
nên IE⊥AC, mà A^=90o suy ra IE//AB
⇒ANEI=AMEM
⇒AN=AM.EIEM=AC.EI2(AM−AE)   (1)
Tứ giác AEIF là hình vuông nên AE=EI;
D, E, F là các tiếp điểm
⇒AE+CD+BD=12(BC+CA+AB)⇒AE=AC+AB−BC2,
thay vào (1) ta được ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CL
9 tháng 10 2021 lúc 7:40

TL:

BC2 nha bạn 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 11 2019 lúc 17:32

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của BC.

Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Suy ra, điểm M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 1 2019 lúc 10:11

Đáp án D

Vì B C ⊥ S A B C ⊥ C A ⇒ B C ⊥ S A C ⇒ B C ⊥ S C ⇒ O  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC

Vì S A ⊥ A B C ⇒ H  là trung điểm của AB

Bình luận (0)