tim x,y thuộc N biết
a) x-4 là ước của 42
b)60 chia hết cho 2.x-1
c)x.y=12
d)x.y=75
Tim x thuoc N biet
a) x - 4 la uoc cua 12
b) 60 chia het cho 2.x -1
c) x.y = 12
d) x.y = 75
Tìm x thuộc N ,biết
a ,11 chia hết cho ( x + 1 )
b , x + 8 chia hết cho x +1
c , x + 11 chia hết cho x + 2
a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)
Bài 1 : Chứng minh :
a) (3n+1) . (n-1)-n.(3n+1)+7 chia hết cho 3
.(n+3)-2n+3 chia hết cho 9
Bài 2 : Tìm x , y thuộc Z , để :
a)x.y=-7
b)(x+1).(y+2)=7
c) (x+1).(y+3)-4=3
Bài 3 :Tìm x thuộc Z , để :
a)x-4 chia hết cho x-1
b)3x+2 chia hết cho 2x-1
Bài 5 : Chứng minh : Với mọi a thuộc Z , thì :
a (a-1).(a+2)+12 không là Bội của 9
b)49 không là Ước của (a+2).(a+9)+21
Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K
tìm x,y thuộc N* sao cho x+y chia hết cho x.y-1
\(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\left(1\right)\)
ĐKXĐ: \(x\le15\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow18-2x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=18+2x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-9\le x\le15\\\left(15-x\right)\left(3-x\right)=\left(x+9\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-9\le x\le15\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)
1.Tìm x thuộc Z biết:
a, (x+11) chia hết (x-6)
b, (3x+5) chia hết (x-2)
c, (\(x^2\) +11) chia hết (x-5)
d, (\(2x^2\) + x +3) chia hết (x+!)
2. Tìm x,y thuộc Z biết:
a, (x+10).(y-5)=17
b, (2x-1).(y+4)=10
c, x.y - 2x+y= 8
d, x.y + 4y - 3x= 1
Giải nhanh hộ mình nhé!!
d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm
Trả lời nhanh hộ mình
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
Bài 1:
a/ \(\frac{x+11}{x-6}\)\(\varepsilon\)Z
= \(\frac{x-6+17}{x-6}\)
= \(\frac{x-6}{x-6}\)+ \(\frac{17}{x-6}\)
= \(1+\frac{17}{x-6}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{x-6}\)\(\varepsilon\)Z \(\Leftrightarrow x-6\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-1;5;7;13\right\}\)
b/ \(\frac{3x+5}{x-2}\)\(\varepsilon\)Z
= \(\frac{3x-6+11}{x-2}\)
= \(\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{11}{x-2}\)
= \(3+\frac{11}{x-2}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{x-2}\)\(\varepsilon\)Z \(\Leftrightarrow x-2\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(11\right)\)
\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-5;1;3;9\right\}\)
c/ \(\frac{x^2+11}{x-5}\)\(\varepsilon\)Z
= \(\frac{x^2-25+36}{x-5}\)
= \(\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{36}{x-5}\)
= \(x+5+\frac{36}{x-5}\)
Ta có: \(x\)\(\varepsilon\)Z
\(\Rightarrow x+5\)\(\varepsilon\)Z
\(\Rightarrow\frac{36}{x-5}\)\(\varepsilon\)Z \(\Leftrightarrow x-5\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(36\right)\)
\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-31;-7;-4;-1;1;2;3;4;6;7;8;9;11;14;17;41\right\}\)
Tìm STN x, biết
1. x+y= 90 và ƯCLN(x,y) =18
2. x.y= 360 và BCNN(x,y)= 60
3. (x+1).(3-y)= 21
4. (2x+7) chia hết cho (2x+1)
tìm x.y thuộc n,biết rằng 2x +242=3y
b)tìm x,y đẻ số 30xy chia hết cho cả 2 và 3 ,và chia cho 5 dư 2
a. 2x + 242 = 3y
=> 2x + chẵn = lẻ, mà lẻ + chẵn = lẻ
=> 2x = lẻ
=> 2x = 20 = 1
=> 1 + 242 = 3y
=> 243 = 3y
=> 35 = 3y
=> y = 5
Vậy x=0; y=5.
b. 30xy chia 5 dư 2
=> y = 2 hoặc y = 7
Mà 30xy chia hết cho 2
=> y = 2
30x2 chia hết cho 3
=> 3+0+x+2 chia hết cho 3
=> 5+x chia hết cho 3
=> x \(\in\){1; 4; 7}
Vậy x \(\in\){1; 4; 7} và y=2.
Tìm x,y thuộc Z biết:
a) (x-2).(x.y-1)=5
b) Chứng minh rằng:
Nếu x là một số lẻ không chia hết cho 3 thì x^2 -1 chia hết cho 6
Bài 1
a)Tìm n để -3n+2 chia hết cho 2n+1
b)Tìm n để (n^2-5n+7)chia hết cho(n-5)
c)Tìm x và y biết (3-x).(x.y+5)= -1
d)Tìm x và y biết x.y-3x=5
e)Tìm x và y biết xy-2y+x= -5
a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1
<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1
<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1
<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1
<=> 7 \(⋮\)2n + 1
<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
2n + 1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | -1 | 0 | -4 | 3 |
Vậy n = {-1; 0; -4; 3}
b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5
<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5
<=> 7 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
n - 5 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 4 | 6 | -2 | 12 |
Vậy n = {4; 6; -2; 12}
c) (3 - x)(xy + 5) = -1
<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)
Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}
Lập bảng:
3 - x | -1 | 1 |
x | -4 | 2 |
xy + 5 | 1 | -1 |
y | 1 | -3 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)
d) xy - 3x = 5
<=> x(y - 3) = 5
<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)
Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}
Lập bảng:
x | -1 | 1 | -5 | 5 |
y-3 | -5 | 5 | -1 | 1 |
y | -2 | 8 | 2 | 4 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)
e) xy - 2y + x = -5
<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7
<=> (x - 2)(y + 1) = -7
<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)
Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
x - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 1 | 3 | -5 | 9 |
y + 1 | 7 | -7 | 1 | -1 |
y | 6 | -8 | 0 | -2 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)