So sánh văn hóa ở các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1 : Nguyên nhân vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Câu 2 :Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông
Câu 3 :Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 4 : So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 5 :Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
1 bởi vì đã có sắt
-xuất hiện kẻ giàu nghèo, thế chỗ cho xã hội giai cấp
2hình thành ở ven các con sông lớn ở chỗ đó màu mỡ
- vua xuất hiện để cai trị
3 , vì ở nơi đó , con người đã có ý thức trồng lúa gạo
-ở phương tây cuộc sống khó khăn
-người xuất hiện ở đó sớm
4 quốc gia cdpd hình thành sớm , còn cdpt thì trễ
- nghề trồng lúa ở pd , nghề thương nghiệp ở phương tây
- ở pd thì có vua nắm quyền cùng quý tộc, còn pt thì chì có nô lệ và chủ nô
5 phương đông số pi chữ viết th , thiên văn , kiến trúc, triết học
-phu7o7nf tây chử a b c, triết học ,toán học định luật,kịch,tượng kiến trúc
nhiều và nhiều [nhớ chú ý đọc sách tham khảo về các nhân vật nổi tiếng]
1/ vì: công cụ đá - công cụ kim loại - năng suất tăng - của cải dư thừa - xuất hiện giàu nghèo - xã hội bắt đầu có giai cấp = xã hội nguyên thủy tan rả
bấm đúng nha ! thanks nhiều lắm !^^
Bạn ơi cái này xem SGK KHXH 6 Tập 1 là được mà!
câu 1: Trình bày được thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
câu 2: So sánh điều kiện hình thành và sự phát triển kinh tế, chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông với phương Tây
Câu 1 : Nguyên nhân vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Câu 2 :Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông
Câu 3 :Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 4 : So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 5 :Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 1 : Sau khi phát hiện ra kim loại khoảng 4000 năm TCN và chế tạo ra công cụ lao động sản phẩm ngày càng nhiều.
- Do sản phẩm lao động dư thừa tạo ra càng nhiểu dẫn đến xung đột sự tranh giành quyển lợi giữa các Thị Tộc từ đó xã hội ngyên thủy tan rã nhường chỗ cho xã hội giai cấp.
Câu 2:
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo nên giai cấp và nhà nước ra đời:
+ Thiên niên kỷ thứ IV TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập cổ đại sống tập trung theo từng công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.
+ Các công xã kết hợp thành liên minh công xã , gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.
+ Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.
+ Trên lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.
+ Vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước Trung Quốc.
Câu 3: Vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...] với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa.
tuy nhiên họ cung gặp phải một số khó khăn như lũ lụt khiến mất mùa . để khắc phục khó khăn trên họ đã tập hợp trong những quần cư lớn để làm công tác trị thủy và thủy lợi đó là cơ sở làm dậy nên sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông
ngược lại các quốc gia cổ đại phương tây lại hình thành ở bờ bắc địa trung hải với điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn dịa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên nên không thể tập trung dân cư đất đai thì ít xấu và khô cằn do hình thành ở vung biển nên họ sớm hình thành ngành hàng hải giao thông biển chủ yếu phát triển ngành thương nghiệp .
đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các quốc gia cổ đại phương đông lại ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phương tây.
Câu 4 :
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
Câu 5 : Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
5.Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
1.Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông (khoảng thiên niên kỷ VI-III TCN) ra đời sớm nhất thế giới
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo nên giai cấp và nhà nước ra đời:
+ Thiên niên kỷ thứ IV TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập cổ đại sống tập trung theo từng công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.
+ Các công xã kết hợp thành liên minh công xã , gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.
+ Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.
+ Trên lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.
+ Vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước Trung Quốc.
2. Hãy so sánh và giải thích đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
3. Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nào của các quốc gia cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
2.
3.
- La bàn
- kính thiên văn
- bản đồ
- ....
Bạn thích cái nào thì ghi vào đó và giải thích nhé
2. So sánh các mặt của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Điều kiện tự nhiên Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuộc sống nông nghiệp của con người. Với nhiều đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp. Ngoài ra lượng mưa được phân bổ đều theo mùa do đó nguồn nước dành cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt luôn được đảm bảo. Các vùng đồng bằng ven sông đều được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ hàng năm từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lương thực Trái lại với các quốc gia cổ đại phương Đông. Điều kiện của tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây không phù hợp với việc trồng lúa nói riêng và canh tác nông nghiệp nói chung. Nơi đây điều kiện phù hợp với phát triển nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. Điển hình là bờ biẻn dài và nhiều vũng vịnh sâu, kín gió rất thuận tiện cho giao thông đường biển. Phần lớn lãnh thổ ở nơi đây là núi và cao nguyên, do đất đai không màu mỡ, không thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhưng nơi đây phù hợp với việc trồng nho và oliu Kinh tế Công tác thủy lợi phát triển Nền kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế công thương,ngoại thương hàng hải cực kỳ phát triển, đóng vai trò chủ đạo Nông nghiệp tại đây không được phát triển Thể chế chính trị Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ( hay còn được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại) Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, cộng hòa quý tộc, công hòa quý tộc ( hay chủ nô mang tính dân chủ chủ nô) Xã hội - Giai cấp thống trị: Vua là người đứng đầu có toàn quyền quyết định; sau đó là hệ thống quý tộc và quan lại - Giai cấp bị trị: Nô lệ, nông dân, thợ thủ công ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) - Giai cấp thống trị: Chủ nô - Giai cấp bị trị: Nô lệ ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) Lịch và thiên văn học Do đặc tính canh tác nông nghiệp của con người nơi đây mà lịch pháp và thiên văn học được ra đời từ rất sớm. Sử dụng sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng. Người phương Đông tạo ra lịch có tên gọi là nông lịch ( có 365 ngày trong một năm và được phân chia làm 12 tháng) Họ biết được chu kỳ thời gian và mùa. Đơn vị thời gian là ngày, tuần, tháng và năm. Chia năm thành các mùa mưa, mua khô và mua gieo trồng đất bãi. Họ định lượng thời gian bằng ánh sáng mặt trời và từ đó tính xác định 1 ngày có 24 giờ Người Hy Lạp đã hiểu chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời; Cư dân cổ đại phương tây tính ra một năm có 365 và 1/4 ngày. Định ra 1 tháng lần lượt có 30 và 31 ngày và tháng 2 có 28 ngày Chữ viết Chữ viết được xuất hiện ở Lưỡng Hà và Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ IV trước công nguyên. Hình thức ban đầu là chữ tượng hình có nghĩa là vẽ ra những điều mà họ muốn truyền đạt. Sau đó con người sáng tạo thêm chữ ký hiệu biểu thị khái niệm trừu tượng. Dần dần họ bắt đầu cách điện hóa chữ viết thành các nét và thực hiện ghép các nét theo quy ước để có thể phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn được gọi là chữ tượng ý So với các nước cổ đại phương Đông thì người Rôma, Hy Lập đã sáng tạo ra chữ viết cổ đại từ rất sớm. Nhưng do quá phức tạp, quá nhiều hình, nét và kí hiệu nên không được phổ biến. Họ đã tạo ra hệ thống chữ cái A, B, C .Ban đầu chỉ có 20 chữ cái dần về có thêm 6 chữ cái nữa trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay Hệ chữ số La Mã mà chúng ta vẫn đang sử dụng hiện nay được ra đời trong thời kỳ này Khoa học Nghệ thuật Do nhu cầu cần tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước, trong xây dựng,... nên toán học được ra đời khá sớm Bắt đầu bằng cách dùng những ký hiệu đơn giản viết các chữ số từ 1 đến 10. Đặc biệt là người Ai Cập cổ đại đã tính ra số Pi - 3,16; biết cách tính diện tích của hình tam giác, hình tròn; thể tích của hình cầu. Đồng thời người Lưỡng Hà biết làm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phát minh ra chữ số 0 Nghệ thuật kiến trúc của các nước cổ đại phương Đông rất phát triển. Điển hình là thành Babylon của Lương Hà, Kim tự tháp của Ai cập. Công trình kiến trúc mặc dù đã tồn tại cách đây hàng nghìn năm nhưng vẫn còn tồn tại đến nay. Điều đó minh chứng cho tài năng kiến trú của con người cổ đại phương Đông xuất sắc như thế nào. Hiểu biết khoa học của con người thời cổ đại Hy Lạp Rô ma rất sâu sắc. Những định lý toán học và vật lý được ra đời. Những nhà khoa học nổi tiếng của các nước cổ đại phương Tây như: Ta - lét, Ơ - clít, Pi - ta - go ( Toán học); Ác - si - mét ( Vật lý); Hê - rô - đốt, Tu - xi - đít, Ta - xít họ đã đưa lịch sử vượt qua thời kỳ ghi chép tản mạn, họ đã tập hợp, phân tích và trình bày các dữ kiện lịch sử theo hệ thống. Những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của người Hy Lạp cổ đại như: Thần nữ Mi - lô, Người lực sĩ ném đĩa, Nữ thần Athena đội mũ chiến binh. Và một số công trình khác như đền đài, đấu trường, máng dẫn nước. Mặc dù đồ sộ, thiết thực nhưng kiến trúc của Roma không được tươi tắn và gần gũi như công trình của Hy Lạp; Ngoài ra Hy Lạp nổi bật với những bản hùng ca nổi tiếng như Iliad của Hô me. Nhà văn tên tuổi như Sô phốc, Etxi, Bripít; Kịch bản chính là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất, người Rô - ma đã tự nhận kế thừa văn học nghệ thuật của người Hy Lạp
3.Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như: - Lịch: âm lịch và dương lịch. - Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ... - Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
ấn tượng nhất: Em ấn tượng nhất với thành tựu “la bàn” của cư dân Trung Quốc, vì: hiện nay, la bàn vẫn được ứng dụng rất nhiều trong các hoạt động: đi biển, đi rừng, xác định phương hướng khi tham gia giao thông; xác định phương hướng theo phong thủy…
So sánh các giai cấp các quốc gia cổ đại phương Đông có gì giống và khác nhau so với các quốc gia cổ đại phương Tây
các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây
Bài làm
Câu 1:
* Các quốc gia cổ đại phương Đông là:
+ Ai Cập
+ Lưỡng Hà
+ Ấn Độ
+ Trung Quốc.
* Các quốc gia cổ đại phương Tây là:
+ Hy Lạp
+ Rô-ma
Câu 2: Thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông
-Toán học
+Tìm ra số pi=3.16
+Tìm ra diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu
+Làm các phép toán cộng trừ nhân chia... từ 1triệu
- Kiến trúc
+Xây dựng kim tự tháp ở Ai Cập, Khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà
+ Sáng tạo ra lịch
- Chữ viết(chữ tượng hình)
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây
+Sáng tạo ra lịch(dương lịch)
+Chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c
đạt nhiều thành tựu về toán học, sử học, văn học, vật lí, triết học. Xuất hiện nhiều nhà khoa học nổi tiếng(Pi-ta-go)
- kiến trúc:
+Đền Pác -tê-nông ở (Hi Lạp), thần vệ nữ Mi-lô...
# Chúc bạn học tốt #
a , Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông với các quốc gia cổ đại phương tây về : điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành , đặc trưng kinh tế ,cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước b , Tại sao thời Hy Lạp và Rô Ma cổ đại , văn hóa lại phát triển cao hơn phương đông cổ đại?
(1) Lập bàng so sánh các quốc gia cổ đại Phương Tây và Phương Đông
(2) Em hãy đánh giá các thành tựuvăn hóa lớn trong thời cổ đại
(3) Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây
help me please
nhanh nha mk đang cần gấp
cảm ơn nhìu
TRỜI !!! cô của tôi cx ra y hệp cái bài này
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lực kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:
Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)
+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...
+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.
Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc
hãy so sánh những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
1/hoàn thành bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo mẫu sau:
vị trí hình thành
điều kiện tự nhiên
nền kinh tế chính
cơ cấu xã hội
hình thức nhà nước
bản chất
2/hoàn thành bảng thống kê các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo mẫu sau:
lịch pháp và thiên văn học
chữ viết
toán học
công trình kiến trúc
cíu iem vs mn:< ai bt làm thì giúp vs ạ:>