Sen tàn cúc lại nở
Sấu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.
Chỉ ra biện pháp tu tu và nêu tác dụng
Chỉ ra hoán dụ và nêu tác dụng:
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
c) Một cây làm chẳng len non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu
→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.
Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Sen: mùa hạTìm và phân tích tác dụng của câu thơ sau: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông dài sang xuân
BPTT: Hoán dụ (Sen, cúc)
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sự tinh tế, hiểu biết về thiên nhiên và sự tinh tế trong cách quan sát 4 mùa của nhà thơ
Câu thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Chọn đáp án: C → Sen – mùa hạ, cúc – mùa thu; diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
"Sen ...., cúc lại .... hoa, Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân." (Nguyễn Du). Cặp động từ là: ........và nở.
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là:
a, Đi theo sau lưng anh
Cả làng quê,đường phố
b, Sen tàn,cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c, Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
án dụ: làng quê
=> Chỉ hồn anh
b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở
=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.
c) Hoán dụ: đầu xanh
Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.
Đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí gì ?
Mực nước lũ ở các sông ngòi miền trung nước ta thường lên rất nhanh là do gì ?
Frông ngăn cách 2 khối khí ôn đới và chí tuyến có tên gọi là gì ?
'' Sen tàn cúc lại nở hoa / Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân " nói lên hiện tượng gì ?
Sen chỉ mùa hạ, cúc chỉ mùa xuân, ý câu là hết mùa hạ chuyển sang mùa thu..Sầu dài ngày ngắn chỉ mùa đông ( mùa đông ngày ngắn hơn đêm) đông đà sang xuân =>hết đông sang xuân .... => câu thơ nói về hiện tượng các mùa trong năm :)
Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu : Cô Xuân đi chợ ngày hè,mua cá thu về chợ hãy còn đông
Tham Khảo !
- Biện pháp tu từ:
+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông
+ Nhân hóa "cô Xuân"
- Tác dụng:
+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ
+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người
+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người.
+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.
- Biện pháp tu từ:
+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông
+ Nhân hóa "cô Xuân"
- Tác dụng:
+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ
+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người
+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người.
+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Mèo con lại nằm dài sưởi nắng và ngẫm nghĩ.”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ mà em vừa tìm được.
Biện pháp tu từ nhân hóa.
Tác dụng:làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.
BPTT : nhân hoá
Tác dụng : + làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, làm cho hình ảnh chú mèo trở nên gần gũi với con người , biểu thị được suy nghĩ , tình cảm của con người. Chỉ ra dáng vẻ trầm tư suy nghĩ của chú mèo, chú mèo cũng mang đặc điểm. , cử chỉ , trạng thái giống với con người . Thể hiện tình cảm yêu thương động vật của tác giả
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu :"trước lầu ngưng bích khoá xuân
biện pháp tu từ trong câu :" trước lầu ngưng bích khoá xuân ..." là Lặp cú pháp giữa hai cụm danh từ trong câu thơ thứ hai.
Đây là phép ẩn dụ "xuân"
là tuổi thanh xuân của Kiều, tuổi trẻ
tác dụng:
+ Làm cho câu thơ thêm sinh động, tăng tính gọi hình gợi cảm
+ Mang ý mỉa mai nơi lầu Ngưng bích là nhà tù giam lỏng tuổi xuân của Kiều