vì sao sự kiện Thái tử Áo-Hung bị ám sát dc coi là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Cho các sự kiện:
1. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
2. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
3. Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1.
B. 2, 1, 3.
C. 3, 2, 1.
D. 3, 1, 2.
Duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
B. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
C. Đức tuyên chiến với Nga
D. Anh tuyên chiến với Đức, Áo.
Tại sao sự kiện Thái tử Áo - Hung bị ám sát được coi là nguyên cớ bùng nổ chiến tranh?
Vì bọn quân Áo - Hung chớp lấy thời cơ để lập đổ Chế độ => Bùng nổ chiến tranh
vì phe Liên Minh chưa có nguyên cớ nào để tuyên chuyến vs phe Hiệp Ước. Thái tử áo-hung bị giết là 1 nguyên cớ để phe liên minh tuyên chuyến vs phe hiệp ước
3
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do
A.
Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát.
B.
sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
C.
Đức tuyên chiến với Nga.
D.
Anh tuyên chiến với Đức.
4
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì?
A.
Để lại nhiều nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của gia cấp vô sản.
B.
Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
C.
Tác động mạnh mẽ tới phong trào giải phóng dân tộc của nhiều nước trên thế giới.
D.
Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.
5
Nga Hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng
A.
khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B.
khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.
C.
bị các nước đế quốc thôn tính.
D.
nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng.
6
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế?
A.
Anh.
B.
Mĩ.
C.
Nhật.
D.
Đức.
7
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì?
A.
Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
B.
Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hòa.
C.
Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.
D.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.
8
Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân của Mĩ ở
A.
Hi-rô-shi-ma.
B.
Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai).
C.
Na-ga-xa-ki.
D.
Niu-óc.
9
Ngày 15-8-1945, ở mặt trận Châu Á - Thái Binh Dương diễn ra sự kiện lịch sử nào?
A.
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B.
Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
C.
Hội nghi Pốt-xđam khai mạc.
D.
Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Nhật.
10
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngoại trừ
A.
Việt Nam.
B.
Phi-líp-pin.
C.
Xiêm (Thái Lan).
D.
Mã Lai.
11
Vì sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A.
Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.
B.
Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.
C.
Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.
D.
Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh,
12
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì?
A.
Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân Phiệt.
B.
Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít.
C.
Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D.
Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến.
13
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là do
A.
sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm.
B.
hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.
C.
sản xuất chạy theo lợi nhuận.
D.
sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: B
Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào?
A. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu cảng (12/1941).
B. Nhật Bản đem quân xâm lược các nước Đông Dương (9/1940).
C. Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima và Nagasaki (8/1945).
D. Liên Xô tấn công đội quân Quan Đông của Nhật Bản đóng tại Mãn Châu (8/1945).
Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào?
A. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu Cảng (tháng 12/1941).
B. Nhật Bản đem quân xâm lược các nước Đông Dương (tháng 9/1940).
C. Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki (tháng 8/1945).
D. Liên Xô tấn công đội quân Quan Đông của Nhật Bản đóng tại Mãn Châu (tháng 8/1945).
Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào?
A. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu Cảng (tháng 12/1941).
B. Nhật Bản đem quân xâm lược các nước Đông Dương (tháng 9/1940).
C. Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki (tháng 8/1945).
D. Liên Xô tấn công đội quân Quan Đông của Nhật Bản đóng tại Mãn Châu (tháng 8/1945).
Sự kiện nào đánh dấu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?
A. Nhật tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu Cảng, Mĩ tuyên chiến với Nhật.
B. Mĩ, Anh tuyên chiến với Nhật Bản ngày 8/12/1941.
C. Mĩ tuyên chiến với Đức và Italia ngày 11/12/1941.
D. Đức và Italia tuyên chiến với Mĩ ngày 11/12/1941.
Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Sự kiện này đã buộc Mĩ phải từ bỏ chính sách trung lập, tuyên chiến với Nhật Bản. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
Đáp án cần chọn là: A
1 Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất
2 Vì sao Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
1,
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh. + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau. + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
2,
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì: Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (đế quốc Đức, I –ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa ->”bất mãn” âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới. ... Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai.
1
Nguyên nhân:
Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX, những mâu thuẫn quyền lợi giữa các đế quốc Anh và Đức, Pháp và Đức, Nga và Áo - Hung đưa tới sự thành lập hai khối quân sự kình địch nhau : khối liên minh Đức - Áo - Hung và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga. Cuộc đấu tranh giữa hai khối dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Kết quả:
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
Cũng từ trong chiến tranh thế giới thứ nhất nổi lên một sự kiện lịch sử vĩ đại: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công. Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười mở đầu thời kì tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh xã hội tư bản, xuất hiện một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa, đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa và sớm muộn sẽ thay thế nó.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã chấm dứt thời kì cận đại và mở đầu một kỉ nguyên mới trong lịch sử loài người.
Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi
Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.