Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
TN
15 tháng 1 2016 lúc 10:02

Tử và mẫu nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
LT
12 tháng 2 2018 lúc 9:43

 a) \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}\)

\(=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=\frac{\left(a+1\right)\left[a^2+a-1\right]}{\left(a+1\right)\left[a^2+a+1\right]}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) Để phân số \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

\(=\frac{\left(a^2+a+1\right)-2}{a^2+a+1}=1-\frac{2}{a^2+a+1}\)

Để phân số \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)tối giản là \(\frac{2}{a^2+a+1}\) tối giản

=> ƯCLN(2.a2+a+1)=d  \(\Rightarrow2⋮d\)

\(d=\pm1\)\(d=\pm2\)(loại) vì d là phân số tối giản

TH1: Nếu d=1  => a2+a+1=1

                       => a2+a=0

                       => a(a+1)=0   => a=0; a=-1

TH2: Nếu d=-1  => a2+a-1=-1

                        => a2+a+2=0   (không xảy ra)

Vậy d=1

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2018 lúc 20:35

D = 1 nha bạn

Bình luận (0)
GB
14 tháng 5 2018 lúc 20:26

d=1 là đúng đó là kết quả của mình

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
21 tháng 4 2016 lúc 10:45

\(\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)=\left(2;a^2+a+1\right)=1\)

Vì a2 + a +1 = a(a+1) + 1 = 2k +1 là số lẻ.

Bình luận (0)
TH
21 tháng 1 2024 lúc 19:00

oeoe

Bình luận (0)
TH
21 tháng 1 2024 lúc 19:10

gọi d là ucnt của 2 số đó 

a^2+a-1:d và a^2+a+1 :d

(a^2+a-1)-(a^2+a+1):d

a^2+a-1-a^2-a-1:d

....

2:d

d thuộc {1;2}

tacó :a^2+a-1=a(a-1)-1

mà a(a-1) chẵn 

lại có 1lẻ 

a(a-1)-1 lẻ 

a(a-1)-1 không chia hết cho 2

suy ra d=1 

mâu thuẫn d nguyên tố 

vậy..............

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
YA
Xem chi tiết
PD
20 tháng 2 2018 lúc 10:44

Ta có : \(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}=\frac{a^2+a+1-2}{a^2+a+1}=1-\frac{2}{a^2+a+1}\)

\(\Rightarrow\)a nguyên thì A là p/s tối giản 

=> ĐPCM

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
NP
2 tháng 3 2018 lúc 8:12

Vì \(\frac{a}{b}\)tối giản nên UCLN(a,b)=1

Gọi UCLN(a+b,b)=d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}a+b⋮d\\b⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(a+b\right)-b⋮d\)\(\Rightarrow a⋮d\) mà \(b⋮d\) nên d\(\in\)ƯC(a,b)=1

Vậy \(\frac{a+b}{b}\) là phân số tối giản

Bình luận (1)
NM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 7 2016 lúc 7:24

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

Bình luận (0)
NT
24 tháng 7 2016 lúc 19:29

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

Bình luận (0)
DH
30 tháng 7 2016 lúc 15:11

a) với a là số nguyên thì phân số a/74 tối giản khi n không thuộc ước và bội của 74

b) với b là số nguyên thì phân số b/225 tối giản khi b không thuộc ước và bội của 225

c) 3n/3n + 1 với 3n và 3n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không chia được bất kì số nào khác 1

Bình luận (0)