Bài 94 -> 99 SBT tr25 toán 7
Các bạn giải hộ mình bài 5; 6; 7 toán hình (sbt/100) với !!! ( sbt toán 7 tập 1)
.bài 40 sbt toán 7 tập 2
Gọi giao điểm của BG với AC là M;
CG với AB là N
Vì G là trọng tâm của ∆ ABC
nên BM, CN, là trung tuyến
Mặt khác ∆ABC cân tại A
Nên BM = CN
Ta có GB = \(\frac{1}{2}BM\); GC =\(\frac{2}{3}CN\) (t/c trọng tâm của tam giác)
Mà BM = CN nên GB = GC
Do đó: ∆AGB = ∆AGC (c.c.c)
=> \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) => G thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Mà ∆ABI = ∆ACI (c.c.c)
=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) => I thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Vì G, I cùng thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên A, G, I thẳng hàng
bài 62/145 sbt toán t1 lớp 7
Lời giải:
a, Ta có: \(\widehat{BAH}\) +\(\widehat{BAD}\) +\(\widehat{DAM}\) =\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BAD}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\text{}\text{}\widehat{BAH}+\widehat{DAM}\) =\(90^o\) (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
\(\widehat{AMD}\)=\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{ADM}\) =\(90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{ADM}\)
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)
AB = AD (gt)
Suy ra: ΔAMD= ΔBHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)
b, Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{CAE}+\widehat{EAN}=\)\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{CAE}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{EAN}=\)\(90^o\)(kề bù) (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=\)=\(90^o\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: \(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(\widehat{EAN}\)=\(90^o\)
AC = AE (gt)
\(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM \(\Rightarrow\)AH và EN \(\Rightarrow\)AH nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
\(\widehat{DMO}=\widehat{ENO}\) =\(90^O\)
DM= EN (gt)
\(\widehat{MDO}=\widehat{NEO}\)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
\(\Rightarrow\)D = OE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE
bài 1.1 SBT toán lớp 7 trang 115
duong hong anh bạn phải ghi đề chứ, để các bạn khác biết mà làm chứ. Đúng không??
Bài 73 trang 20 sbt toán 7 tập 1
Giải
Ta có: x4=y7x4=y7. Suy ra x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28
Thay xy = 112 vào biểu thức ta có: x216=11228=4x216=11228=4
⇒x2=64⇒x=8⇒x2=64⇒x=8 hoặc x = -8
Với x = 8 thì y=1128=14y=1128=14
Với x = -8 thì y=112−8=−14y=112−8=−14
Vậy ta có: x = 8 ; y = 14 hoặc x = -8 ; y = -14
Giải bài 4.3 trang 107 SBT toán 7 vs
Vì ∠MNO = 90° và ∠MNy' = 30° suy ra ∠ONy' = 60°. Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó, góc NOx’ kề bù với góc Nox, do đó ∠NOx' = 60°. Từ đó, x’Ox song song với yNy’ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 60°).
Bài 17 trang 21 sbt toán lớp 7 tập 2
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
\(\frac{2}{3}xy^2z.\left(-3x^2y\right)^2\)
\(=-\frac{2}{3}xy^2z.9x^4y^2\)
\(=\left(-\frac{2}{3}.9\right)\left(x.x^4\right)\left(y^2y^2\right).z\)
\(=-6x^5y^4z\)
Giúp tớ làm bài 88 trang 23 SBT toán 7 với
a) 0,(34) = 0, (01) . 34 = \(\frac{1}{99}\). 34 = \(\frac{34}{99}\)
b) 0,(5) = 0, (1) . 5 = \(\frac{1}{9}\). 5 = \(\frac{5}{9}\)
c) 0,(123) = 0, (001) . 123 = \(\frac{1}{999}\). 123 = \(\frac{123}{999}\)= \(\frac{41}{333}\)
BÀI 52 BÀI 5.5 sbt toán 7 trang 16,17
GIẢI CHI TIẾT HỘ MÌNH
Câu 5.5 trang 16 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính:
M = 22010 - (22009 + 22008 + ... + 21 + 20)
Giải
Đặt A = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20
Ta có 2A = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21.
Suy ra 2A - A = 22010 - 20 = 22010 - 1.
Do đó M = 22010 - A = 22010 - (22010 - 1) = 1.
B52