hình thức dinh dưỡng của trùng giày la
A/ tu duong C/ki sinh
B/ di duong D/tu duong va di duong
Hai con duong a1, a2 di tu A den B va co ba con duong b1, b2, b3 di tu B den C, a1, b1 la mot trong cac con duong di tu A den C qua B. viet tap hop cac con duong di tu A den B va qua B
co hai con duong a1a2 di tu A den B va co con duong b1b2b3 di tu B den C a1b1 la mot trong cac con duong di tu A den C qua B Viet tap hop cua cac con duong A denC qua B
mot xe may di tu tinh a luc 6gio 30phut va luc den dinh b la 9gio .Xe may di voi vận tốc 42 km/giờva nghi doc duong 20 phut Tinh quang duong tu tinh a den tinh b
1 oto di tu A den B qua C het 8 gio. thoi gian di tu A den B gap 3 lan thoi gian di tu B den C va quang duong di tu AB dai hon quang duong di tu B den C la 130km biet rang muon di duoc dung thoi gian da dinh tu B den V o to phai tang van toc them 5 km tren 1 gio hoi quang duog AB dai bao nhieu km
doan duong tu a den b gom mot doan len doc ,mot doan xuong doc va mot doan nam ngang mot nguoi di tu a den b mat 2 gio va di tu b tro ve a het 1h10p .tinh quang duong ab biet vt di len doc la 8km/h,vt khi xuong doc la 18km/h va van toc di doan duong nam ngang la 12km/h
Co 2 con duong a1 a2 di tu A den B va co 3 con duong b1 b2 b3 di tu B den C a1b1 l trong cac con duong di tu A den C qua B viet tap hop cac con duong di tu A den C qua B
CO 2 CON DUONG a1,a2 di tu A den B va co ba con duong b1,b2,b3 di tu B den C a1,b1la 1 trong cac con duong di tu A den C qua B viet tap hop cac con duong di tu A den C qua B
Kí hiệu D là tập hợp các con đường từ A đén C qua B
\(D=\left\{a_1b_1;a_2b_1;a_1b_2;a_2b_2;a_1b_3;a_2b_3\right\}\)
Giup mink voi !!
Bai 1: Hai xe khoi hanh cung mot luc tu hai dia diem A va B di nguoc chieu va gap nhau sau 2h. Biet van toc xe di tu B la 10km/h. Tim van toc moi xe biet quang duong AB la 180 km.
Bai 2:Mot xe tai di voi van toc la 50km/h. Di duoc 24 phut thi gap duong kho nen van toc tren quang duong con lai la 40 km/h, vi vay den noi so voi du dinh cham mat 18 phut. Tinh quang duong AB?
MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé
Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )
Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )
Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)
Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :
2x + 20 = 180
⇔ 2x = 160
⇔ x = 80 ( thỏa mãn )
Vậy,....
Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)
Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)
Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )
Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )
Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )
Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )
Theo đề bài , ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
⇔\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)
⇔ \(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)
⇔ \(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)
⇔1000 - 10x = 200
⇔ 10x = 800
⇔ x = 80 ( thỏa mãn )
Vậy,....
cho duong tron (O) co BC la day cung co dinh nho hon duong kinh , A la diem di dong tren cung BC lon ( A khong trung B va C). goi AD, BE, CF la duong cao cua tam giac ABC, EF cat BC tai M. Qua D ke duong thang song song EF cat AB tai P va cat AC tai Q:
a) CM: \(\widehat{BPQ}=\widehat{BCQ}\)va tu giac BPCQ noi tiep
b) CM: tam giac DPF can tai D
c) goi N la trung diem BC. CM: MF.ME=MD.MN
d) CM duong tron ngoai tiep tam giac MPQ luon di qua 1 diem co dinh khi A di dong tren cung lon BC
a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ
Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).
b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).
c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN
Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).
d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)
Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)
Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)
Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)
Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).