Cơ Sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).
- Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
XÃ hội phong kiến gồm mấy giai cấp ? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì
- Xã hội phông kiến gồm 2 giai cấp :Lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
xã hội phong kiến bao gòm các giai cấp : vua , quý tộc - quan lại , nông dân , nô lệ .
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
Xã hội phong kiến có 4 hiai cấp tư sản. Đó là các giai cấp sau: Quý tộc,quan lại,nông dân, nô lệ.
Chúc bạn làm bài tốt nhavà nếu thấy hay thì đừng quên tick đó.
cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương đông là gì
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông:
* Phương Đông:
- Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ. Họ giao cho nông dân lĩnh canh cày cấy rồi thu tô thuế.
Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
Chọn đáp án:A
Giải thích:
+ Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của địa chủ, giao cho nông dân cày cấy để thu tô thuế.
+ Nền nông nghiệp khép kín chưa có sự trao đổi buôn bán.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu là gì? Kể tên các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu là gì? Kể tên các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu.
Tham khảo:
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).
Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến phương Đông là gì ? Mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến đó ? Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ
cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô
có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh
chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ
cơ sở xã hội kinh tế của xã hội phong kiến ở phương đông và có gì giống và khác nhau
Trả lời :
* Giống nhau :
Về nhà nước phong kiến, các quốc gia phương Đông như phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu)
* Khác nhau :
- Ở phương Đông, nền chuyên chế đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hoàn thiện hơn, vua chuyên chế có thêm quyền lực, trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương.
- Ở phương Tây, thời Hi Lạp và Rô -ma cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa và đế chế, thực chất đều là chế độ quân chủ. Chế độ chuyên chế thời cổ đại tiếp tục tồn tại ở thời phong kiến. Song ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa lớn mà thôi - đó là chế độ phong kiến phân quyền, quyền hành mới được tập trung trong tay vua.\
Thời gian hình thành
Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).
Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X
Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.
Giai cấp cơ bản
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trị
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ chuyên chế
# Chúc bạn học tốt!
chỉ ra ko kẻ bảng đâu nha mn
tui thi xong òi giờ mới trả lời vlllllllll
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
nhanh mk cho tk
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.