Tại sao gọi hình chiếu trục đo có phép chiếu song song
Phép chiếu song song là cơ sở để xây dựng loại hình biểu diễn nào?
A. Hình chiếu trục đo. B. Hình chiếu phối cảnh.
C. Hình chiếu vuông góc.
D. Hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo.
Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.
=> Chọn A
Câu 29: Có những loại phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác
C. Hình tròn
D. Hình vuông
Tại sao trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng.
Vì hệ số biến dạng p = r = 1. Mà p và r lần lượt là hệ số biến dạng trên trục O’X’ và O’Z’ nên các mặt của vật thể song song với mặt phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng.
Nếu tam giác A’B’C’ là hình chiếu của tam giác ABC qua một phép chiếu song song thì tam giác ABC có phải là hình chiếu của tam giác A’B’C’ qua một phép chiếu song song hay không? Giải thích vì sao.
Tham khảo:
Nếu tam giác A′B′C′ là hình chiếu của tam giác ABC theo phương d thì tam giác ABC là hình chiếu của tam giác A′B′C′ vì tam giác ABC là tập hợp tất cả các hình chiếu của các điểm thuộc A'B'C' qua phép chiếu song song theo phương d.
cho hình chóp S.MNP có đáy MNP là tam giác đều. Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm SM,SN,SP.
a) tìm hình chiếu song song của đoạn thẳng EF,EG trên (MNP) qua phép chiếu theo phương SP
b) tìm hình chiếu song song của tam giác EFG trên (MNP) qua phép chiếu theo phương SP
Câu 1: Có những phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc, xuyên tâm và song song
Câu 2: Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu vuông góc?
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 và hình 3 D. Hình 1
Câu 3: Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu xuyên tâm?
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 và hình 3 D. Hình 1
Câu 4: Trong giao tiếp, con người truyền thông tin cho nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin B. Ba phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin D. Không sử dụng thông tin nào
Câu 5: Có các hình chiếu nào?
A. Hình chiếu đứng và cạnh B. Hình chiếu đứng và bằng
C. Hình chiếu đứng,bằng và cạnh D. Hình chiếu bằng và cạnh
Câu 6: Hình chiếu cạnh của cái Nêm có hình:
A. B.
C. D.
Câu 7: Hãy quan sát hình cho biết đâu là hình chiếu bằng?
A. B.
C. D.
Câu 8: Hãy quan sát hình đâu là hình chiếu đứng?
A. B.
C. D.
Câu 9: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật ?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 10: Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:
A. Ở trên hình chiếu đứng
B. Ở trên hình chiếu cạnh
C. Ở dưới hình chiếu đứng
D. Ở dưới hình chiếu cạnh
3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:
A. Ở dưới hình chiếu đứng
B. Ở dưới hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
4) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:
A. Ở bên trái hình chiếu cạnh
B. Ở bên phải hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
5) Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ
B. Ký hiệu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Chọn
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Chọn
C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
6) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Đồng qui tại một điểm
7) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác
C. Tam giác vuông
D. Hình tròn
8) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
9) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình tròn, hình tam giác đều
D. Hình tam giác đều, hình tròn
10) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình chữ nhật, hình tròn
D. Hình tròn, hình chữ nhật
cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm SA,SB,SC.
tìm hình chiếu song song của đoạn thẳng NP trên (ABC) qua phép chiếu theo phương SA
Hãy chọn phép chiếu song song với phương chiếu của và mặt phẳng chiếu thích hợp để hình chiếu song song của một tứ diện cho trước là một hình bình hành.
Cho tứ diện ABCD. Gọi d là một đường thẳng không song song với với các cạnh của tứ diện và (α) là một mặt phảng cắt d. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là hình chiếu của A, B, C, D trên mặt phẳng (α). Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối diện AB và CD. Khi đó hình chiếu của P’ và Q’ của P và Q sẽ lần lượt là trung điểm của A’B’ và C’D’.
Muốn cho A’, B’, C’, D’ là các đỉnh của một hình bình hành ta chỉ cần chọn phương chiếu d sao cho d song song với đường thẳng PQ.
Vậy để hình chiếu song song của một tứ diện là một hình bình hành ta có thể chọn :
- Phương chiếu d là phương của một trong ba đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của tứ diện cho trước.
- Mặt phẳng chiếu (α) là mặt phẳng tùy ý, nhưng phải cắt đường thẳng d.