Nêu đặc điểm, môi trường sống và tác hại của giun rễ lúa.
Giúp với nha😊😊
Nêu đặc điểm về môi trường sống, đặc điểm cơ thể, vai trò và tác hại của ngành Ruột khoang và các ngành giun ?
Ngành ruột khoang:
- Đặc điểm về môi trường sống: Sống ở môi trường nước
- Đặc điểm cơ thể:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Ruột dạng túi
+ Dinh dưỡng ; dị dưỡng
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Vai trò của ngành ruột khoang:
* Lợi ích
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo cảnh quang sinh thái biển
+ Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển khác
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang sức, trang trí
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Là nguồn thức ăn cho người và các động vật khác
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
* Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người
- Cản trở giao thông đường biển
Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à ⁓
Em hiểu thế nào là MT đặc biệt? Nêu đặc điểm về hình thái của các loại cây sống ở môi trường này Rễ chống và rễ thở có tác dụng gì đối với cây? Hãy cho biết đặc điểm của môi trường sa mạc? Em hãy kể tên 1 số loại cây sống ở môi trường này mà em biết? KL : Nêu những đặc điểm của cây thích nghi với môi trường nước, MT cạn và MT đặc biệt? Cho ví du ?
STT
Đại diện
Đặc điểm
Giun đũa
Giun kim
Giun móc câu
Giun rễ lúa
1
Nơi sống
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
2
Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
√
√
√
3
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan)
√
√
√
√
4
Kí sinh chỉ ở một vật chủ
√
√
√
√
5
Đầu nhọn, đuôi tù
√
nêu đặc điểm , môi trường sống , vai trò , tác hại của lớp bò sát
chi tiết
Đặc điểm
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
Môi trường sống
- Hầu hết trên cạn 1 số ở dưới nước.
Vai trò
+ Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt chuột như rắn.
+ Có giá trị thực phẩm như ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa, …).
+ Sản phẩm mĩ nghệ như vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu, …
Tác hại: gây độc cho người như rắn độc.
Tham khảo
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Môi trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Cổ: dài, linh hoạt
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
TK
Môi trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
Ích lợi:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, ...
- Tiêu diệt sâu bọ: rắn, thằn lằn, ...
- Cung cấp thực phẩm có giá trị: ba ba, cá sấu,...
- Dược phẩm: trăn, rắn,...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi,...
- Làm con vật tính ngưỡng: rùa,.....
Tác hại:
- Gây hại đến tính mạng của con người: rắn, cá sấu,...
1.Tìm điểm giống và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào
2. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn ?
3. Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và nêu công dụng của chúng
4. Kể tên 1 số cây thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ
4/ gừng, dong ta, nghệ
Công dụng: chứa chất dự trữ
Tác hại: mình hăm biết
Đọc diễn cảm văn bản sông nước Cà Mau và vượt thác. Hai bài văn đó đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu nét riêng trong phong cảnh thiên nhiên ở mỗi bài và đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả.
Các bạn giúp mình nha 😊😊😊
* Cảnh thiên nhiên :
+ Vượt thác : Vừa rất êm đềm thơ mộng: “ thuyền rẽ sóng lướt bon bon, bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít.
Vừa rất hùng vĩ dữ dội lắm thác dữ: Núi cao đột ngột hiện ra, nước ở trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng, nhiều cây cổ thụ.
+ Sông nước Cà Mau :
Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
Kênh rạch chằng chịt.
Chợ liền sông, chợ ngay trên sông.
Rừng đước tầng tầng, lớp lớp.
* Nghệ thuật miêu tả :
+ Vượt thác : Lời kể theo ngôi thứ nhất, lối kể chuyện tự nhiên.
Điểm nhìn từ trên thuyền, một vị trí rất thích hợp.
Cách miêu tả tinh tế sử dụng nhiều phương pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, bằng lối chấm phá.
+ Sông nước Cà Mau : Lời kể theo ngôi thứ nhất.
Vị trí của người kể ngồi ở trên thuyền.
1.Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Vai trò của ngành thân mềm?
2.Những đặc điểm nào chứng minh cơ quan tiêu hóa của giun tròn tiến hóa hơn giun dẹp
3.Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Từ đó đề xuất biện pháp hạn chế tác hại này?
4.Em hãy đề xuất biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 1.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
* Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng.
Câu 2 :
Các đặc điểm chứng minh giun đốt có tổ chức cao hơn giun tròn: - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể khoang chính thức, trong khoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.Câu 3 :
a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.
b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :
- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …
- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.
Câu 4 :
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ:
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đọc diễn cảm văn bản sông nước Cà Mau và vượt thác. Hai bài văn đó đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu nét riêng trong phòng cảnh thiên nhiên ở mỗi bài văn và đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả.
Các bạn giúp mình nha 😊😊😊
5.Nêu được đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất)
Tham khảo:
Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24
Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24
Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24
Link các bài đây nhé
+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.
- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.
- Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.