Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 4 2016 lúc 20:53

- Đơn thứ nhất:

+ Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ.

+ Thiếu mục nêu tên người gửi.

+ Thiếu địa ddiemr, thời gian viết đơn.

+ Thiếu chữ kí của người viết đơn.

- Đơn thứ hai:

+ Quốc hiệu viết thường.

+ Thiếu địa điểm, thời gian làm đơn.

+ Thiếu tên, lớp.

+ Thiếu chữ kí

Cách sửa: bổ xung những mục còn thiếu vào đơn để hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
VA
13 tháng 4 2016 lúc 20:56

cho mình hỏi sách vnen là sách j zạ

bucminhbucminhbucminh

Bình luận (1)
NT
13 tháng 4 2016 lúc 21:15

câu này mình có trả lời trên kia rùi đấy bạn

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
PT
14 tháng 4 2016 lúc 21:10

Mk có nè.nhưng hdlt là gì

Bình luận (0)
TN
17 tháng 4 2016 lúc 9:56

HDLT là hoạt động luyện tập.Mà sách môn j,lớp mấy

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 11 2016 lúc 9:55

Trang 163 nha mọi người

 

Bình luận (0)
CV
26 tháng 11 2016 lúc 11:55

a) nếu là mái tôn có số đo của góc A là 145 độ và thanh AB =AC thì

góc A + góc B + góc C + 180 độ

=> góc c = góc B = (180 độ - góc A) : 2

=> góc c = góc B = ( 180 độ - 145 độ ) ; 2
=> góc c = góc B = 17,5 độ

b) nếu là mái ngói có số đo là 100 độ và thanh AB = AC thì

góc c = góc B= 180 độ ..........

( làm giống như trên nhưng chỉ thay số vào thôi nha bạn ) yeu
chúc bạn học tốt

 

 


 

 

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
AE
11 tháng 4 2016 lúc 19:00

mình có nè

 

Bình luận (0)
AE
11 tháng 4 2016 lúc 19:00

sửa lỗi về chủ ngữ ,vị ngữ hả ?

 

Bình luận (0)
PG
12 tháng 4 2016 lúc 0:02

câu a:thiếu CN 

sửa:+thêm chủ ngữ

 +bỏ từ "khi chứng kiến" để biến TN thành CN

câu b:thiếu CN

sửa:+thêm chủ ngữ

+bỏ từ "ở" và từ "nơi" dể biến TN thành một cụm C+V

câu d:thiếu VN

sửa:+bỏ dấu phẩy thêm từ là:Miền Bắc là nơi đang ...

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AI
9 tháng 11 2016 lúc 20:30
nội dunglãnh địa phong kiếnthành thị trung đại
thời gian xuất hiệncuối tk Vcuối tk XI
tp dân cư chủ yếuLÃNH CHÚA và NÔNG NÔthợ thủ công và thương nhân
hdkt chủ yếutự cung tự cấptrao đổi buôn bán

 

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LP
4 tháng 10 2016 lúc 14:05
1. Đại từ là gì?Đọc những câu dưới đây, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.(1) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. lại khéo tay nữa.(Khánh Hoài)(2) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng  dõng dạc nhất xóm.(Võ Quảng)(3) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.(Khánh Hoài)(d)                                                Nước non lận đận một mình,  Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.Ai làm cho bể kia đầy,Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?(Ca dao)1. Từ  ở trong đoạn văn đầu trỏ ai? Từ nó trong đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ  trong hai đoạn văn ấy?Gợi ý trong đoạn văn (1) trỏ em tôi còn  trong đoạn văn (2) trỏ con gà của anh Bốn Linh. Để biết được nghĩa của các từ  này, người ta phải căn cứ vào ngữ cảnh nói, căn cứ vào các câu đứng trước hoặc sau câu có chứa từ này. 2. Từ thế trong đoạn văn sau đây trỏ sự việc gì? Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của từ thế trong đoạn văn này.Gợi ý: Từ thế ở đây trỏ cái gì? Muốn biết điều này, hãy xác định "Vừa nghe thấy thế" là vừa nghe thấy gì?3. Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?Gợi ý: Muốn xác định được ai trong bài ca dao trên được dùng để làm gì, trước hết phải xác định câu "Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?" có mục đích gì, để kể, để tả hay để hỏi? Câu ca dao này dùng với mục đích hỏi, từ ai trong trường hợp này được dùng để hỏi.4. Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?Gợi ý: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu có đại từ. Nếu đại từ không làm chủ ngữ hay vị ngữ thì xác định xem nó làm phụ ngữ cho từ nào, nằm trong cụm từ nào?Từ  trong đoạn văn (1), ai trong bài ca dao làm chủ ngữ;  trong đoạn văn (2) làm phụ ngữ cho danh từ, thế làm phụ ngữ cho động từ.2. Phân loại đại từa) Đại từ để trỏTrong các nhóm đại từ sau đây, nhóm nào dùng để trỏ người, sự vật; nhóm nào trỏ số lượng; nhóm nào chỉ hoạt động, tính chất, sự việc?(1) - tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ, ...(2) - bấy, bấy nhiêu(3) - vậy, thếGợi ý: Nhóm thứ nhất trỏ người, vật; nhóm thứ hai trỏ số lượng; nhòm thứ ba trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. Đây cũng là ba loại đại từ để trỏ.b) Đại từ để hỏiTrong các nhóm đại từ để hỏi sau đây, nhóm nào hỏi về người, vật; nhóm nào hỏi về số lượng; nhóm nào hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc?(1) - ai, gì, ...(2) - bao nhiêu, mấy(3) - sao, thế nàoGợi ý: Tương ứng với ba nhóm đại từ để trỏ, đại từ để hỏi cũng được chia thành ba loại: đại từ để hỏi về người, vật; đại từ để hỏi về số lượng; đại từ để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. 
Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NL
27 tháng 11 2016 lúc 21:52

bn ghi đề ra lun ik

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết