Để bảo vệ môi trường ở đới nóng Nhà nước đã làm gì
Nhà nước cần phải làm gì để để giảm thiểu mức độ vi pham bảo vệ môi trường Sanh - Xạch - Đẹp.
Bản thân em cần làm gì để bảo vệ môi trường
Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ), đừng liệng chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm điện nước, chuyển sang dùng năng lượng bền vững, đẩy nhanh canh tác hữu cơ, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khí thải, giảm bớt ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính, để Địa Cầu chúng ta không còn nóng thêm nữa.
Nuôi gia súc để làm thực phẩm cho con người sẽ càng hoang phí đất, nước, thực phẩm, nhiên liệu... và làm gia tăng khí thải, nhất là khí methane càng làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, đẩy nhanh hiện tượng Trái Đất ấm dần lên, làm tăng nguy cơ lụt lội, hạn hán và cháy rừng...
Có lẽ mỗi người chỉ cần sống nhân ái, mở rộng tấm lòng thương yêu muôn loài, hy sinh một chút khẩu vị (chỉ là do thói quen) áp dụng lối dinh dưỡng chay (trái cây+ rau tươi + ăn uống đầy đủ chất bổ dưỡng một cách khoa học và dùng thêm trái cây - không phải chỉ dùng tương, chao, tàu hủ) vào đời sống hàng ngày và thực hiện lối sống xanh, cùng nhau bảo vệ môi trường cứu Trái Đất khỏi hiểm họa Hâm Nóng Toàn Cầu để những người thân yêu cùng sống an vui trên Trái Đất xinh đẹp này.
Có rất nhiều giải pháp song vấn đề hàng đầu vẫn là giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môi trường sống và ý thức trách nhiệm của mỗi công dân trước cộng đồng. Trước hết, chúng ta phải giữ gìn môi trường sống xung quanh cho sạch sẽ, không vứt rác ra đường, ra những nơi công cộng. Điều này nhỏ nhưng không dễ, phải luyện thành ý thức tự giác thường xuyên. Các nhà máy, xí nghiệp phải được di dời ra xa khu dân cư. Việc xả khói thải, nước thải, chất thải phải được kiểm tra thường xuyên, liên tục theo quy định. Nếu nhà máy, xí nghiệp nào cố tình vi phạm thì Nhà nước phải xử phạt thật nặng, thậm chí rút giấy phép hoạt động hoặc truy tố trước pháp luật. Bên cạnh việc nghiêm cấm chặt phá rừng là việc trồng cây gây rừng phải được làm thường xuyên, liên tục để phủ xanh đất trống đồi trọc, duy trì lá phổi xanh cho Trái Đất, tạo sự cân bằng sinh thái cho môi trường.
Trong trường học, học sinh các cấp phải được giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường sống thông qua các hình thức như tham dự các kì thi tìm hiểu môi trường, tham gia đội tình nguyện bảo vệ môi trường… để có được những hiểu biết cơ bản và từ đó tự giác góp phần tạo ra môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
Bảo vệ môi trường sống không phải là nhiệm vụ của riêng ai. Nhà nước cần tăng cường đội ngũ kiểm tra, giám sát thường xuyên ở những nơi công cộng, những khu công nghiệp để nhắc nhở, ngăn chặn kịp thời các hành vi, hiện tượng phá hoại môi trường. Nếu cá nhân hay tập thể nào cố tình vi phạm thì sẽ có những biện pháp xử phạt thích đáng tùy theo mức độ nặng nhẹ. Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng đã và đang đưa ra những lời cảnh báo dữ dội đối với loài người. Hãy bảo vệ môi trường sống như bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta !.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Đó là câu hỏi đặt ra mà mỗi một chúng ta cần phải trả lời. Theo tôi, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng. Mỗi người đều phải có ý thức bảo vệ. Môi trường xanh, sạch, đẹp sẽ làm cho cuộc sống của chúng ta tốt hơn. Từ nhà ra ngõ, từ ngõ đến trường v.v… Chỗ nào cũng sạch sẽ thoáng mát, nhiều cây xanh, không khí sẽ trong lành, sức khỏe sẽ được đảm bảo. Điều đó ai cũng mong muốn. Hiện nay, tôi thấy lớp ta, trường ta nơi tập trung đông người, chưa được sạch sẽ lắm, rác rưởi còn vứt lung tung, cây xanh còn ít. Còn ngoài đường phố thì tuy có thùng rác công cộng nhưng không mấy ai chịu bỏ rác vào thùng, bạ đâu vứt đấy, làm cho cảnh quan đường phố không đẹp. Để bảo vệ môi trường, tôi thấy chúng ta phải luôn có ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là: Không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cây ngắt hoa… và tuyên truyền cho mọi người luôn có ý thức và trách nhiệm chung về bảo vệ môi trường.
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Bài làm 2
Theo tôi, môi trường sạch đẹp là một trong những yếu tố quan trọng làm cho cuộc sống của chúng ta ngày một thêm đẹp. Trước mắt tôi thấy lớp ta nói riêng, trường ta nói chung chưa được sạch. Rác rưởi còn nhiều, chỗ nào cũng thấy mà chưa có ai tự giác nhặt bỏ vào thùng cả, còn những chỗ công cộng như thư viện, vườn hoa, công viên, đường phố v.v… còn tệ hơn nhiều. Sông ngòi, ao hồ thì quá bẩn, cái gì cùng đổ xuống sõng, xuống hồ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Tất cả những điều tôi nêu trên đều có tác hại đến sức khỏe con người. Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, tôi nghĩ chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ môi trường một cách thường xuyên. Không xả nước bẩn xuống sông ngòi ao hồ, phải thường xuyên quét dọn nhà cửa đường phố, không ngắt hoa bẻ cành, không vứt rác bừa bãi, chính những việc làm này nó sẽ có tác dụng làm cho môi trường và cuộc sống của chúng ta ngày một văn minh hơn.
Bài làm 3
Tôi cho rằng bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, học sinh chúng ta lại càng cần hơn về ý thức và trách nhiệm đó, bởi vì chúng ta là người chủ tương lai của đất nước. Nhìn vào thực tế cuộc sống chung quanh tôi thấy lớp mình, trường mình còn bẩn. Rác rưởi vứt bừa bãi khắp nơi, nhất là ở sân trường, lớp học, vừa trực nhật xong đã thấy có rác: rác trong hộc bàn, rác góc lớp, rác hành lang, rác dưới các gốc cổ thụ… Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, theo tôi, ai cũng phải xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm bảo vệ chung: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, không bẻ cây xanh, nhà cửa, lớp học, trường học phải sạch sẽ, thoáng mát. Làm được như thế là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường.
Ai chỉ mình mấy câu này với
Câu 1: Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở đới ôn hòa? Nêu nguyên nhân, hậu quả gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? Con người cần phải làm gì để bảo vệ không khí?
Câu 2: Kể tên các môi trường địa lí mà em đã học? So sánh sự khác nhau cơ bản giữa môi trường đới nóng và môi trường đới lạnh? Việt Nam thuộc loại môi trường nào? Nêu đặc điểm của môi trường đó?
1.
a ) Nền công nghiệp hiện đại :
- Cuộc cách mạng công nghiệp từ những năm 60 của TK XVIII.
-> Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất ( cách đây 250 năm ) .
- Trang bị nhiều máy móc , thiết bị tiên tiến .
->3/4 sản phẩm công nghiệp của Thế giới là do đới ôn hòa cung cấp .
b) Cơ cấu đa dạng :
-Công nghiệp khai thác : Khai thác khoáng sản ; khai thác rừng ; ... Phân bố ở Đông Bắc Hoa Kỳ , Uran ; Xibia ; Phần Lan ; Canada .
-Công nghiệp chế biến : Là thế mạnh nổi bật và rất đa dạng từ các nghành truyền thông đến các nghành công nghiệp hiện đại .nguyên nhân , hậu quả : Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...
Con người cần :
- Thực hiện nghị định thư ki ô tô.
- Ko xả rác bừa bãi .
- Bảo vệ tầng ôzôn .
- Ngăn khí thải bị thải lên bầu trời .
- Ra sức tuyên truyền .
- Trồng cây xanh .
- các môi trường địa lý :
+ môi trường xích đạo ẩm
+ môi trường nhiệt đới
+ môi trường nhiệt đới gió mùa
+ môi trường hoang mạc
+ môi trường đới ôn hòa
+ môi trường đới lạnh
+ môi trường vùng núi
- việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
- đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:- biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ở môi trường đới nóng
- biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ở môi trường đới lạnh
Vì nếu nói hết ra thì nó xẽ rất dài dòng nên mình chỉ nói những điều cơ bản nhất .
Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ở môi trường đới nóng
- Ngăn chặn biến đổi khi hậu nóng nên toàn cầu để tránh các vụ cháy rừng sảy ra khiến mất nhiều khu rừng mất nơi sống của động vật quý hiếm.
- Rèn luyện ý thức của mỗi người về bảo vệ động vật quý hiếm.
Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ở môi trường đới lạnh
- Ngăn chặn biến đổi khi hậu nóng nên toàn cầu để tránh các vụ băng tan chảy , môi trường chúng sống nóng nên khiến chúng không thích nghi được và tránh làm băng tan khiến mực nước biển dâng và mất nơi sống của động vật quý hiếm đới lạnh .
- Môi nhà khoa học hay nghiên cứu ở đới lạnh phải có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm đới lạnh .
+ CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ ĐƯỢC MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ ?
+ CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG CHÚNG TA ?
Để bảo vệ môi trường và không khí cần phải:
+ Nhặt rác bỏ vào thùng
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế để khói bụi bay vào không khí
+ Không đổ rác và chất thải vào sông, hồ, ao, biển,..
Để bào vệ môi trường ở địa phương cần phải:
+ Tuyên truyền, khuyên mọi người nhặt rác, vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Giải thích cho mọi người hiểu tác dụng to lớn khi bảo vệ môi trường
+ Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường hoặc khu phố tổ chức
-Không vứt rác bừa bãi.
-Hạn chế sử dụng túi nilong.
-Trồng nhiều cây xanh.
-Tiết kiệm điện nước.
-Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.
Có rất nhiều cách để chung ta bảo vệ môi trường nhưng điều chung ta có thể làm là ko vứt rác, chung ta nhắc nhở các bạn cùng lớp bỏ rác vào thùng rác. chung ta sử dụng tiết kiệm điện, nước, có dịp chung ta tham gia công trình thanh niên cùng với đoàn đội vệ sinh đường phố, có thể chung ta giúp bố, mẹ trồng cây quanh nhà đó cũng là cách chung ta bảo vệ môi trường
Vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? em đã làm gì để bảo vệ môi trường nước?
Ta phải bảo đảm an toàn môi trường cùng tài nguyên vạn vật thiên nhiên vì:- Chúng cung ứng cho con tín đồ phương tiện để sinh sinh sống, cải cách và phát triển về phần đông phương diện. Nếu không có môi trường, nhỏ tín đồ cấp thiết tồn tại.
- Ko vứt rác bừa bãi
- Vớt rác ở sông ngòi ao biển
- Chăm sóc cây và trồng nhiều cây nhá
không vút rác bừa bãi
vớt rác sông gòi ao biển
Chăm sóc trồng nhiều cây nhá
vì sao phải bảo vệ môi trường?Ở trường lớp bạn , nơi bạn sống bạn đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường
#)Trả lời :
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Từ những điều nhỏ nhất như khói bụi cho đến những điều lớn như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, mưa axit, nước biển dâng, sa mạc hoá…
Theo điều tra, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang nóng hơn gần 40°C so với kỷ băng hà cách đây 13.000 năm. Đặc biệt, trong 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tăng 0.6 – 0.7°C và trong 100 năm tới sẽ tăng khoảng 1.4-5.8°C.
Sự nóng lên toàn cầu như vậy có tác động không nhỏ đến môi trường và xã hội. Cụ thể, nhiệt độ tăng sẽ làm băng tan và mực nước biển cũng tăng theo, gia tăng các cơn bão, suy giảm tầng ozon… Ngoài ra, một số loài không kịp thích ứng có thể bị tuyệt chủng.
Đặc biệt, con người sống trong môi trường bị ô nhiễm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm, con người có thể mắc các bệnh về phổi, tim mạch, gan, giảm trí thông minh ở trẻ em…
Vì vậy, việc cấp thiết hiện nay đó là bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm. Nhận thức được vấn đề này, Liên Hợp Quốc đã quyết định ngày 5/6 là Ngày môi trường thế giới.
- Những việc mà nơi em sống đã làm góp phần bảo vệ môi trường :
+) Phát động tuần lễ xanh ( trông thêm cây xanh )
+) Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người về việc bỏ rác đúng nơi quy định
+) Không xả rác hoặc chất thải ra môi trường, sông, suối
......................
#~Will~be~Pens~#
Vì nếu ko bảo vệ môi trường sống thì trái đất này sẽ chết
Ở lớp e đã quét dọn tham gia các chương trình về môi trường
Theo Litter, it costs you, môi trường là một tổ hợp gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh một hệ thống, cá thể hoặc sự vật nào đó. Chúng sẽ tác động lên hệ thống này, xác định xem xu hướng và tình trạng tồn tại.
Một định nghĩa rõ ràng hơn, môi trường là một tổ hợp gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau. Các yếu tố này ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người cũng như thiên nhiên.
Tóm lại, môi trường là một khách thể gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh… bao quanh khách thể hoặc các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
Môi trường gồm những gì?
Môi trường gồm những gì?
Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên gồm tất cả các yếu tố xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất. Nó là một môi trường mà các vật thể sống tương tác với nhau. Môi trường tự nhiên cung cấp cho chúng ta không khí để thở, cung cấp các loại tài nguyên khoáng sản, đất để trồng cấy, xây dựng nhà cửa, chân nuôi… Môi trường tự nhiên bao gồm 4 thành phần chính gồm thạch quyển; thuỷ quyển; khí quyển và sinh quyển. Cụ thể như sau:
Thạch quyển hay còn gọi là địa quyển/môi trường đất. Đây là bộ phận gồm vỏ Trái Đất có bề dày 60-70km ở phần lục địa. Sâu hơn nữa là 2-8km dưới đáy đại dương. Các quần xã sinh vật sẽ sinh sống trên môi trường đất.Thuỷ quyển hay còn gọi là môi trường nước. Đây là phần nước trên Trái Đất, bao gồm: sông, hồ, suối, đại dương, nước ngầm, hơi nước, băng tuyết.Khí quyển hay còn gọi là môi trường không khí. Đây là tầng không khí bao quanh Trái Đất.Sinh quyển hay còn gọi là môi trường sinh vật. Đây là bộ phần gồm thực vật, động vật và con người. Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều loại sinh vật nhỏ bé khác như ký sinh, cộng sinh, biểu sinh… Tất cả điều này đã tạo nên sự đa dạng sinh học trong môi trường tự nhiên.Không giống môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo là tất cả các yếu tố nhân tạo như thành phần hoá học, tính chất vật lý… Những yếu tố này do con người tạo ra và bị con người chi phối.
Ngoài ra còn có khái niệm về môi trường xã hội. Môi trường xã hội là mối quan hệ giữa người với người. Đó là các luật lệ, cam kết, thể chế, ước định… ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội có nhiệm vụ định hướng con người theo một khuôn khổ nhất định để cho sự phát triển được thuận lợi, khiến cuộc sống của con người khác với sinh vật khác.
Mặc dù các nhân tố này trái ngược nhau nhưng lại cùng tồn tại, đan xen nhau và tương tác chặt chẽ với nhau. Các thành phần sẽ luôn chuyển hoá và theo chu kỳ nhất định tạo sự cân bằng. Sự cân bằng này tạo cho sinh vật trên Trái Đất phát triển ổn định. Chu kỳ thường gặp là tuần hoàn cacbon, nitơ, lưu huỳnh… Các chu kỳ này được gọi chung là địa hoá học.
Trong khi đó, sinh vật và môi trường xung quanh tương hỗ lẫn nhau về cả năng lượng và vật chất thông qua các thành phần môi trường và hoạt động của hệ mặt trời.
Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Trước khi tìm hiểu tại sao phải bảo vệ môi trường, chúng ta cần phải hiểu bảo vệ môi trường là gì?
Bảo vệ môi trường là gì?
Bảo vệ môi trường là các hoạt động cải thiện môi trường và giữ cho môi trường luôn trong lành. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục những hậu quả mà con người gây ra cho môi trường.
Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Từ những điều nhỏ nhất như khói bụi cho đến những điều lớn như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, mưa axit, nước biển dâng, sa mạc hoá…
Theo điều tra, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang nóng hơn gần 40°C so với kỷ băng hà cách đây 13.000 năm. Đặc biệt, trong 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tăng 0.6 – 0.7°C và trong 100 năm tới sẽ tăng khoảng 1.4-5.8°C.
Sự nóng lên toàn cầu như vậy có tác động không nhỏ đến môi trường và xã hội. Cụ thể, nhiệt độ tăng sẽ làm băng tan và mực nước biển cũng tăng theo, gia tăng các cơn bão, suy giảm tầng ozon… Ngoài ra, một số loài không kịp thích ứng có thể bị tuyệt chủng.
Đặc biệt, con người sống trong môi trường bị ô nhiễm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm, con người có thể mắc các bệnh về phổi, tim mạch, gan, giảm trí thông minh ở trẻ em…
Vì vậy, việc cấp thiết hiện nay đó là bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm. Nhận thức được vấn đề này, Liên Hợp Quốc đã quyết định ngày 5/6 là Ngày môi trường thế giới.
Yếu tố ảnh hưởng tới môi trường
Để ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên, có 2 yếu tố:
Đến từ chính tự nhiên
Cụ thể gồm động đất, núi lửa phun trào, sóng thần, nước biển dâng…Những hiện tượng này xảy ra là do lớp vỏ Trái Đất không đồng đều và nó có tác động nhất định đối với tự nhiên.
Đến từ con người
Có thể nói, đây là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường tự nhiên hiện nay. Con người có tốc độ sinh trưởng và trí thông minh vượt trội. Vì vậy, con người cũng là tác nhân ảnh hưởng lớn nhất đến thiên nhiên.
Chính từ những hoạt động nhỏ nhất như vứt rác bừa bãi hay các hành động lớn hơn như xây cất, trồng trọt…đã làm môi trường dần bị huỷ hoại. Lòng tham của con người càng lớn, thiên nhiên bị huỷ hoại càng nhanh. Cụ thể, để xây cất, trồng trọt, con người phải phá rừng (đặc biệt là rừng đầu nguồn), xẻ núi. Việc phá rừng, xẻ núi sẽ đem lại những hậu quả:
→ Đối với đời sống
+ Theo nguyên lý, khi quang hợp, cây sẽ hấp thụ CO2 và thải ra khí O2. Điều này sẽ làm bầu khí quyển trong lành hơn và tốt cho sức khoẻ con người cũng như động vật. Nếu rừng bị tàn phá, bầu khí quyển sẽ không được lọc gây ô nhiễm trầm trọng.
+ Gây lũ lụt, sạt lở, xói mòn đất
→ Đối với môi trường tự nhiên
+ Môi trường sống của sinh vật sẽ bị huỷ hoại. Từ đó khiến các sinh vật dần dần bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Gây nên hiệu ứng nhà kính, sự ấm lên toàn cầu… Một vài yếu tố khác như thiên thạch, sự thay đổi quỹ đạo các hành tinh… cũng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
Trên đây là những thông tin tổng quan về môi trường tự nhiên. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với các bạn!
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Biện pháp bảo vệ môi trường
Sử dụng các vật liệu từ thiên nhiênHạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtSử dụng năng lượng sạch, năng lượng có thể tái tạo.Áp dụng khoa học hiện đại vào trong đời sống để giảm ô nhiễmSử dụng các thiết bị tiết kiệm điện năngPhân loại rác thảiHạn chế sử dụng đồ nhựa và túi nilonKhông lãng phí đồ ănTrồng nhiều cây xanhƯu tiên các sản phẩm tái chếTuyên truyền và nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trườngHãy nhớ, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta!
Các hình ảnh bảo vệ môi trường
Các chiến sĩ công an đi thu gom rác
Trồng cây gây rừng
Dân và quân cùng thu gom rác ở bãi biển
Các em học sinh tiểu học vệ sinh vườn trường
Phân loại rác thải
Thu gom rác ở ao hồ
Tuyên truyền bảo vệ môi trường
Ngày hội tái chế chất thải
Thi vẽ tranh bảo vệ môi trường
Thi vẽ tranh bảo vệ môi trườngTheo Litter, it costs you, môi trường là một tổ hợp gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh một hệ thống, cá thể hoặc sự vật nào đó. Chúng sẽ tác động lên hệ thống này, xác định xem xu hướng và tình trạng tồn tại.
Một định nghĩa rõ ràng hơn, môi trường là một tổ hợp gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau. Các yếu tố này ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người cũng như thiên nhiên.
Tóm lại, môi trường là một khách thể gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh… bao quanh khách thể hoặc các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
Môi trường gồm những gì?
Môi trường gồm những gì?
Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên gồm tất cả các yếu tố xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất. Nó là một môi trường mà các vật thể sống tương tác với nhau. Môi trường tự nhiên cung cấp cho chúng ta không khí để thở, cung cấp các loại tài nguyên khoáng sản, đất để trồng cấy, xây dựng nhà cửa, chân nuôi… Môi trường tự nhiên bao gồm 4 thành phần chính gồm thạch quyển; thuỷ quyển; khí quyển và sinh quyển. Cụ thể như sau:
Thạch quyển hay còn gọi là địa quyển/môi trường đất. Đây là bộ phận gồm vỏ Trái Đất có bề dày 60-70km ở phần lục địa. Sâu hơn nữa là 2-8km dưới đáy đại dương. Các quần xã sinh vật sẽ sinh sống trên môi trường đất.Thuỷ quyển hay còn gọi là môi trường nước. Đây là phần nước trên Trái Đất, bao gồm: sông, hồ, suối, đại dương, nước ngầm, hơi nước, băng tuyết.Khí quyển hay còn gọi là môi trường không khí. Đây là tầng không khí bao quanh Trái Đất.Sinh quyển hay còn gọi là môi trường sinh vật. Đây là bộ phần gồm thực vật, động vật và con người. Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều loại sinh vật nhỏ bé khác như ký sinh, cộng sinh, biểu sinh… Tất cả điều này đã tạo nên sự đa dạng sinh học trong môi trường tự nhiên.Không giống môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo là tất cả các yếu tố nhân tạo như thành phần hoá học, tính chất vật lý… Những yếu tố này do con người tạo ra và bị con người chi phối.
Ngoài ra còn có khái niệm về môi trường xã hội. Môi trường xã hội là mối quan hệ giữa người với người. Đó là các luật lệ, cam kết, thể chế, ước định… ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội có nhiệm vụ định hướng con người theo một khuôn khổ nhất định để cho sự phát triển được thuận lợi, khiến cuộc sống của con người khác với sinh vật khác.
Mặc dù các nhân tố này trái ngược nhau nhưng lại cùng tồn tại, đan xen nhau và tương tác chặt chẽ với nhau. Các thành phần sẽ luôn chuyển hoá và theo chu kỳ nhất định tạo sự cân bằng. Sự cân bằng này tạo cho sinh vật trên Trái Đất phát triển ổn định. Chu kỳ thường gặp là tuần hoàn cacbon, nitơ, lưu huỳnh… Các chu kỳ này được gọi chung là địa hoá học.
Trong khi đó, sinh vật và môi trường xung quanh tương hỗ lẫn nhau về cả năng lượng và vật chất thông qua các thành phần môi trường và hoạt động của hệ mặt trời.
Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Trước khi tìm hiểu tại sao phải bảo vệ môi trường, chúng ta cần phải hiểu bảo vệ môi trường là gì?
Bảo vệ môi trường là gì?
Bảo vệ môi trường là các hoạt động cải thiện môi trường và giữ cho môi trường luôn trong lành. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục những hậu quả mà con người gây ra cho môi trường.
Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Từ những điều nhỏ nhất như khói bụi cho đến những điều lớn như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, mưa axit, nước biển dâng, sa mạc hoá…
Theo điều tra, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang nóng hơn gần 40°C so với kỷ băng hà cách đây 13.000 năm. Đặc biệt, trong 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tăng 0.6 – 0.7°C và trong 100 năm tới sẽ tăng khoảng 1.4-5.8°C.
Sự nóng lên toàn cầu như vậy có tác động không nhỏ đến môi trường và xã hội. Cụ thể, nhiệt độ tăng sẽ làm băng tan và mực nước biển cũng tăng theo, gia tăng các cơn bão, suy giảm tầng ozon… Ngoài ra, một số loài không kịp thích ứng có thể bị tuyệt chủng.
Đặc biệt, con người sống trong môi trường bị ô nhiễm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm, con người có thể mắc các bệnh về phổi, tim mạch, gan, giảm trí thông minh ở trẻ em…
Vì vậy, việc cấp thiết hiện nay đó là bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm. Nhận thức được vấn đề này, Liên Hợp Quốc đã quyết định ngày 5/6 là Ngày môi trường thế giới.
Yếu tố ảnh hưởng tới môi trường
Để ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên, có 2 yếu tố:
Đến từ chính tự nhiên
Cụ thể gồm động đất, núi lửa phun trào, sóng thần, nước biển dâng…Những hiện tượng này xảy ra là do lớp vỏ Trái Đất không đồng đều và nó có tác động nhất định đối với tự nhiên.
Đến từ con người
Có thể nói, đây là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường tự nhiên hiện nay. Con người có tốc độ sinh trưởng và trí thông minh vượt trội. Vì vậy, con người cũng là tác nhân ảnh hưởng lớn nhất đến thiên nhiên.
Chính từ những hoạt động nhỏ nhất như vứt rác bừa bãi hay các hành động lớn hơn như xây cất, trồng trọt…đã làm môi trường dần bị huỷ hoại. Lòng tham của con người càng lớn, thiên nhiên bị huỷ hoại càng nhanh. Cụ thể, để xây cất, trồng trọt, con người phải phá rừng (đặc biệt là rừng đầu nguồn), xẻ núi. Việc phá rừng, xẻ núi sẽ đem lại những hậu quả:
→ Đối với đời sống
+ Theo nguyên lý, khi quang hợp, cây sẽ hấp thụ CO2 và thải ra khí O2. Điều này sẽ làm bầu khí quyển trong lành hơn và tốt cho sức khoẻ con người cũng như động vật. Nếu rừng bị tàn phá, bầu khí quyển sẽ không được lọc gây ô nhiễm trầm trọng.
+ Gây lũ lụt, sạt lở, xói mòn đất
→ Đối với môi trường tự nhiên
+ Môi trường sống của sinh vật sẽ bị huỷ hoại. Từ đó khiến các sinh vật dần dần bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Gây nên hiệu ứng nhà kính, sự ấm lên toàn cầu… Một vài yếu tố khác như thiên thạch, sự thay đổi quỹ đạo các hành tinh… cũng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
Trên đây là những thông tin tổng quan về môi trường tự nhiên. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với các bạn!
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Biện pháp bảo vệ môi trường
Sử dụng các vật liệu từ thiên nhiênHạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtSử dụng năng lượng sạch, năng lượng có thể tái tạo.Áp dụng khoa học hiện đại vào trong đời sống để giảm ô nhiễmSử dụng các thiết bị tiết kiệm điện năngPhân loại rác thảiHạn chế sử dụng đồ nhựa và túi nilonKhông lãng phí đồ ănTrồng nhiều cây xanhƯu tiên các sản phẩm tái chếTuyên truyền và nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trườngHãy nhớ, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta!
Các hình ảnh bảo vệ môi trường
Các chiến sĩ công an đi thu gom rác
Trồng cây gây rừng
Dân và quân cùng thu gom rác ở bãi biển
Các em học sinh tiểu học vệ sinh vườn trường
Phân loại rác thải
Thu gom rác ở ao hồ
Tuyên truyền bảo vệ môi trường
Ngày hội tái chế chất thải
Thi vẽ tranh bảo vệ môi trường
Thi vẽ tranh bảo vệ môi trường
Bạn đã làm gì để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ? Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
- Để môi trường xung quanh nhà sạch sẽ, em đã:
+ Vứt rác đúng nơi quy định.
+ Thường xuyên quét dọn nhà cửa.
+ Nhổ sạch cỏ, cây dại xung quanh nhà ở.
+ Phát quang bụi rậm.
- Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,... Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khỏe tốt, học hành hiệu quả hơn.
Câu 5. Để bảo vệ môi trường xung quanh ta, ở nhà, ở trường, em có thể làm được những gì?
em hãy cho biết vì sao phải bảo vệ môi trường?Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
THAM KHẢO
Tại sao phải bảo vệ môi trường, bởi môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.tham khảo
Tại sao phải bảo vệ môi trường, bởi môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
Em hãy cho biết vì sao phải bảo vệ môi trường?em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
tham khảo
Tại sao phải bảo vệ môi trường, bởi môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
Tham Khảo
Tại sao phải bảo vệ môi trường, bởi môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
tham khảo
Tại sao phải bảo vệ môi trường, bởi môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.