Tại sao có trường hợp NaOH tác dụng với khí SO2 lại tạo ra 2 muối là Na2SO3 và NaHSO3
Tại sao bài toán sục Khí SO2 vào dung dịch kiềm như NAOH lại tạo ra muối trung hoà NA2SO3 trước nếu So2 dư thì mới đến NAHsO3 ạ
Vì có phản ứng NaOH + NaHSO3 → Na2SO3 + H2O
nếu NaOH chưa hết thì luôn sinh ra Na2SO3 nên luôn tạo muối trung hòa trước.
Khi SO2 dư thì xảy ra pứ Na2SO3 + SO2 + H2O → 2NaHSO3 tạo muối axit.
như vậy thì bài toán mới có theẻ chuyển từ kiềm dư sang SO2 dư do khi so2 dơ thì sẽ tạo ra muối axit do các phân tử muỐI THỪA 1 H
Trong bài toán sục khí SO2 vào dd kiềm thì tính axit trong dung dịch sẽ tăng dần theo thời gian và chỉ khi nào trong dung dịch , tính axit nhiều hơn tính bazo thì nó mới tạo muối axit . Ban đầu thì lượng axit được sục vào là chưa đáng kể nên tính bazo sẽ lấn át tính axit , do đó chỉ tạo toàn muối trung hoà . Muối trung hoà sẽ tiếp tục được tạo ra cho tới khi bazo = axit thì lúc đó , 100% dung dịch chỉ bao gồm muối trung hoà . Nhưng ta lại tiếp tục sục thêm SO2 vào , làm tăng tính axit cho dung dịch muối . Lúc này , tính axit bắt đầu chiếm ưu thế trong dung dịch , kết quả là tạo ra muối axit .
P/s : Nói nôm na là vậy á , mình đã cố gắng giải thích dễ hiểu nhất có thể rồi đó ạ :v
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT X tác dụng được cả với HCl và Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra tác dụng với tạo ra muối tác dụng với NaOH tái tạo lại tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí CTCT đúng của X, Y, Z là
xác định muối tạo thành trong các trường hợp sau;
a, 3,36 lít khí so2 ở đktc tác dụng 150 ml naoh 2M.
b, 6,4 gam so2 tác dụng 50ml naoh 1M.
c, 4,48 lít khí so2 ở đktc tác dụng 100 ml naoh 1M.
d, 2,24 lít so2 ở đktc tác dụng 6 gam naoh
(na=23 o= 16 s=32 h= 1)
\(a) n_{SO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol) ; n_{NaOH} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ \dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2\)
Suy ra muối tạo thành là Na2SO3
\(b) n_{SO_2}= \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = 0,05.1 = 0,05(mol)\\ \dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25 <1\)
Suy ra muối tạo thành là NaHSO3
\(c) n_{SO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = 0,1(mol)\\ \dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2} }=\dfrac{0,1}{0,2} = 0,5 <1\)
Suy ra muối tạo thành là Na2SO3
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Các phần còn lại thì tương tự, bạn dựa vào hình dưới để làm nhé !
*P/s: Thay CO2 bằng SO2
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B. X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
Đáp án D
X là: CH2NH2COOH
CH2NH2COOH + HCl → CH2NH3ClCOOH
+ Na2O → CH2NH2COONa + H2O
Y là: CH3CH2NO2:
CH3CH2NO2 + [H] → CH3CH2NH2 (Y1)
CH3CH2NH2 + H2SO4 → CH3CH2NH3HSO4 (Y2)
CH3CH2NH3HSO4 + 2NaOH → CH3CH2NH2 + Na2SO4 + H2O
Z là CH3COONH4: CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C 2 H x O 2 N . X tác dụng được cả với HCl và N a 2 O . Y tác dụng được với nguyên tử hiđro mới sinh tạo ra Y 1 . Y 1 tác dụng với H 2 S O 4 tạo ra muối Y 2 . Y 2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y 1 . Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí N H 3 . CTCT đúng của X, Y, Z lần lượt là:
A. X C H 2 N C H 2 C O O H , Y C H 3 C H 2 N O 2 , Z C H 3 C O O N H 4
B. X C H 3 C O O N H 4 , Y H C O O C H 2 N H 2 , Z C H 2 N C H 2 C O O H
C. X H C O O C H 2 N H 2 , Y C H 3 C O O N H 4 , Z C H 2 N C H 2 C O O H
D. X C H 3 C O O N H 4 , Y C H 2 N C H 2 C O O H , Z H C O O C H 2 N H 2
Câu 3: Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 300g dung dịch NaOH sau phản ứng chỉ tạo muối Na2SO3 và nước.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH phản ứng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
a) PTHH: SO2 + 2 NaOH -> Na2SO3 + H2O
b) Vì p.ứ chỉ tạo sp là muối Na2SO3 và H2O
=> nNaOH= 2.nSO2= 2. (3,36/22,4)= 0,3(mol)
=> mNaOH= 0,3.40=12(g)
=>C%ddNaOH= (12/300).100=4%
c) mddNa2SO3= mSO2 + mddNaOH= 0,15. 64+300= 309,6(g)
nNa2SO3=nSO2= 0,15(mol) => mNa2SO3= 0,15.126=18,9(g)
C%ddNa2SO3= (18,9/309,6).100=6,105%
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) Số mol của natri hidroxit
nNaOH= \(\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,3 . 40
= 12 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{12.100}{300}=4\)0/0
c) Số mol của muối natri sunfit
nNa2SO3 = \(\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfit
mNa2SO3 = nNa2SO3 . MNa2SO3
= 0,15 . 126
= 18,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mSO2 + mNaOH
= (0,15 . 64) + 300
= 309,6 (g)
Nồng độ phần trăm của muối natri sunfit
C0/0Na2SO3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18,9.100}{309,6}=6,1\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Mọi người ơi giúp em câu này với ạ
Dẫn 8,96 lít SO2 (đktc) vào 500ml dd NaOH 1,2M thì thu được:
A. Na2SO3 0,4M và NaHSO3 0,4M
B. Na2SO3 0,1M và NaHSO3 0,1M
C. Na2SO3 0,5M
D. NaHSO3 0,5M
\(n_{SO_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.5\cdot1.2=0.6\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0.6}{0.4}=1.5\)
\(n_{Na_2SO_3}=a\left(mol\right),n_{NaHSO_3}=b\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0.6\\a+b=0.4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.2\\b=0.2\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{Na_2SO_3}}=C_{M_{NaHSO_3}}=\dfrac{0.2}{0.5}=0.4\left(M\right)\)
\(\Rightarrow A\)
- Gọi số mol Na2SO3 và NaHSO3 tạo ra là a, b mol .
BTS : a + b = nSO2 = 0,4
BTĐT : 2a + b = 0,6 .
=> a = b = 0,2 mol
=> CM của Na2SO3 và NaHSO3 lần lượt là : 0,4M và 0,4M
Vậy ....
1/ Tính thể tích khí SO2 cần dùng để tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,1M, tạo thành muối natri sunfit (Na2SO3).
2/ Cho 12g hỗn hợp A gồm MgO và Fe2O. Tính khối lượng mỗi oxit trong A biết rằng để hòa tan 12g A cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 2M.
nNaOH=0.01(mol)
2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O
0.01 0.005
V=0.112(l)
2)nHCl=0.5(mol)
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
x 2x
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
y 6y
Theo bài ra:40x+160y=12
2x+6y=0.5
x=0.1(mol) mMgO=4(g)
y=0.05(mol) mFe2O3=8(g)