Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
AD
12 tháng 10 2017 lúc 19:32

-Cách sử lý khi bi đứt tay là phải cầm máu như băng bó vết thương, dán băng gâu.

-Cách sử lý khi bị bỏng :

+Khi bị bỏng, cần cởi ngay quần áo nếu nó đang làm che vết bỏng

+Đối với những vết bỏng có diện tích nhỏ, hoặc chưa nghiêm trọng, nên nhanh chóng ngâm hoặc chườm nước lạnh, điều này có thể làm nguội, giảm nhiệt gây hại cho da, đồng thời còn làm giảm đau hiệu quả.

+Khi vết thương nặng phải vào viện điều trị, bạn nên che vết thương trong quá trình di chuyển để tránh vi khuẩn có thể xâm nhập vào vết thương trên đường đi.

-Cách sử lý khi bị hóc xương:

+ Chữa hóc xương cá bằng vỏ cam hoặc miếng chanh nhỏ: Khi bị hóc xương cá, bạn có thể ngậm trong miệng một miếng vỏ cam hoặc miếng chanh đã lấy hạt. Xương cá sẽ bị mềm và tan vào nước bọt.

+ Chữa hóc xương cá bằng vitamin C: Ngậm một viên vitamin C cũng có thể khiến miếng xương cá bị mềm và tan ra.

+ Chữa hóc xương cá bằng tỏi và đường: Khi bị hóc xương bạn có thể lấy một nhánh tỏi đã bóc vỏ nhét vào lỗ mũi bên trái (nếu vị trí chỗ bị hóc ở bên phải) hoặc ngược lại. -Cách sử lý khi bị tai nạn giao thông: +Khi thấy trẻ em bị nạn, cần nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nơi nguy hiểm và gọi mọi người giúp đỡ. Tìm kiếm sự hỗ trợ y tế nhanh nhất. Sơ cứu tại chỗ, rửa vết thương bằng nước sạch hoặc băng cầm máu và tìm mọi cách đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế càng sớm càng tốt.
Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
MH
8 tháng 11 2021 lúc 19:22

Có: Vì

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.

Bình luận (0)
DS
Xem chi tiết
AD
10 tháng 11 2018 lúc 19:58

- Làm sạch vết thương
- Tiến hành sơ cứu:
+ Bước 1: đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ gãy xương
+ Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương
+ Bước 3: buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

Bình luận (0)
HT
28 tháng 11 2018 lúc 13:25

em sẽ chở người ấy tới bệnh việnhehe

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 14:59

nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\beta\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2021 lúc 15:01

cho mình sửa mình có nhầm lẫn 1 chút!

nạn nhân có thể nhận máu từ người có nhóm máu O vì hồng cầu của nạn nhân có nhóm máu B sẽ có kháng thể \(\alpha\) sẽ gây kết dính hồng cầu với nhóm máu AB

Bình luận (1)
TC
Xem chi tiết
LQ
28 tháng 12 2017 lúc 10:21

Đáp án: D

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KA
22 tháng 11 2016 lúc 20:18

bác sĩ có thể truyền nhóm máu B hoặc O cho nạn nhân.

lí do:

+ O là máu chuyên cho nên có thể truyền tới bất cứ loại máu nào trong cơ thể

+ B là nhóm máu cùng với nhóm máu có thể truyền cho nạn nhân

Bình luận (0)
AD
11 tháng 10 2017 lúc 20:58

có thể truyền nhóm máu O, B.

Vì nhóm máu O là nhóm máu truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, nhóm máu B cùng nhóm máu.

Bình luận (0)
TK
11 tháng 11 2016 lúc 20:05

Bác sĩ có thể truyền nhóm máu B hoặc O cho nạn nhân. Vì hồng cầu trong nhóm máu O hoặc B không gây kết dính với huyết tương trong nhóm máu B của nạn nhân, sẽ không gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
PH
6 tháng 1 2022 lúc 11:41

Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn ) 
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt.
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
===> Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện. 

bn tham khỏa nhé

 

Bình luận (0)
MH
6 tháng 1 2022 lúc 11:30

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

Bình luận (1)
H24

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

Bình luận (1)
HB
Xem chi tiết
ND
23 tháng 12 2021 lúc 21:38

Câu 4   a)  Hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu - Hoc24

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .

b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .

Nhớ chép đúng nhé ^_^.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NG
15 tháng 11 2021 lúc 13:20

⦁ Đặt nạn nhân nằm yên

 Báo cho cảnh sát giao thông

Bình luận (1)
NK
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

 Đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 13:23

B đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)