kể tên hai quốc gia có số dân đông nhất thế giới và cho biết quốc gia đo nằm ở châu lục nào
1. theo thống kê trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ , châu lục có số quốc gia đông nhất là ?
2.phân biệt sự khác nhau giữa các lục địa và các châu lục , kể tên các lục địa và các châu lục
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
1. Châu lục có số quốc gia nhiều nhất trên thế giới hiện nay
là châu Phi.
2. Trên thế giới có:
- 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
Lục địa | Châu lục |
- là khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km vuông, có biển và đại dương bao quanh. - sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. | - bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. - sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. |
Quốc gia có dân số đông dân nhất châu Á và thế giới là:
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Nhật Bản.
D. Hàn Quốc.
Quốc gia có dân số đông dân nhất châu Á và thế giới là Trung Quốc (khoảng 1,3 tỉ người), tiếp theo là Ấn Độ (khoảng 1,1 tỉ người), Hoa Kì, In-do-ne-xi-a,…
Chọn: A.
Trên thế giới có một châu lục nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam và tách biệt với các châu lục khác. Châu lục này được biết đến muộn nhất và đây cũng là nơi duy nhất trên thế giới không có quốc gia. Đó là châu Nam Cực.
Vậy, con người đã khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực như thế nào?
- Châu Nam Cực là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Câu 1: Lục địa là gì? Trên thế giới có mấy lục địa? Lục địa mang ý nghĩa gì?
Câu 2: Châu lục là gì? Trên thế giới có châu lục địa? châu lục mang ý nghĩa gì?
Câu 3: Tổng số quốc gia trên thế giới là bao nhiêu? Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất?
Câu 4: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia người ta dựa vào những tiêu chí nào?
tk
1.Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.
Châu lục
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).
- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi
2.
Châu lục
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).
Câu 1: Lục địa là gì? Trên thế giới có mấy lục địa? Lục địa mang ý nghĩa gì?
Câu 2: Châu lục là gì? Trên thế giới có châu lục địa? châu lục mang ý nghĩa gì?
Câu 3: Tổng số quốc gia trên thế giới là bao nhiêu? Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất?
Câu 4: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia người ta dựa vào những tiêu chí nào?
Câu 5: Trình bày vị trí địa lí của châu Phi?
Câu 6: Nêu Đặc điểm hình dạng lãnh thổ châu Phi?
Câu 7: Địa hình châu Phi có gì nổi bật?
Câu 8: Nêu những loại khoáng sản chủ yếu của châu Phi? Nơi phân bố của chúng?
Câu 9: Nêu diện tích châu Phi, châu Phi là châu lục lớn mấy trên thế giới?
Câu 10: Kể tên đảo và bán đảo lớn ở châu Phi?
Câu 11: Ngăn cách giữa châu Phi và châu Á là kênh đào nào?
Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?
Câu 13: Châu Phi gồm mấy môi trường? Kể tên?
Câu 14: Nêu sự phân bố lượng mưa của Châu Phi:?
Câu 15: Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi?
Câu 16: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là bao nhiêu? Tỉ lệ gia tăng đó nói lên vấn đề gì?
Câu 17: Dựa vào bảng dưới đây:
Nhận xét về dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước châu Phi?
Câu 18: Nêu những nguyên nhân làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?
Câu 1: Lục địa là gì? Trên thế giới có mấy lục địa? Lục địa mang ý nghĩa gì?
Câu 2: Châu lục là gì? Trên thế giới có châu lục địa? châu lục mang ý nghĩa gì?
Câu 3: Tổng số quốc gia trên thế giới là bao nhiêu? Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất?
Câu 4: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia người ta dựa vào những tiêu chí nào?
Câu 5: Trình bày vị trí địa lí của châu Phi?
Hãy kể tên hai quốc gia có số dân đông nhất thế giới và cho biết các quốc gia đó nằm ở châu lục nào.
Hai quốc gia đông dân nhất thế giới: Trung Quốc( Châu Á), Mĩ ( Châu Âu)
Hai quốc gia đông dân nhất thế giới:
Trung Quốc(1,3 tỷ người); ấn Độ(1,2 tỷ người)
Hai quốc gia đông dân nhất thế giới là: Trung Quốc với 1,38 tỷ người và Ấn Độ với 1,32 tỷ người và đều nằm ở Châu Á.
Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và phân bố dân cư thế giới theo châu lục, hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng?
- Giai đoạn 1990 – 1995 so với giai đoạn 1950 – 1955 , tỉ lệ gia tăng dân số ở Châu Phí là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng, vì:
+ Dân số châu Á đông (chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990 - 1995).
Các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia có số dân hơn 100 triệu người nằm ở châu lục nào?
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Á và châu Âu
D. Châu Mĩ