làm bài tập 1 sgk trang 98 giúp mình với p
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
giúp mk làm bài 45 sgk trang 98 99 toán hình 7 tập 1 với
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
a/ Vẽ hình
b) Suy ra d'//d'' vì
- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''
- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''
Có ai biết làm bài 7 SGK tập 2 trang 55 không giúp mình với!!!
4) Trong một tam giác ta luôn có:
+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.
(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn
⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.
5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).
+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :
nên góc ABD cũng là góc tù.
Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD
(2).
Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)
⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)
⇒ AC > BC
Mà trong tam giác ABC :
Góc đối diện cạnh AC là góc B
Góc đối diện cạnh BC là góc A
Ta lại có: AC > BC (cmt)
⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)
Hay  < B̂.
Vậy kết luận c) là đúng.
7)
a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.
⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.
b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.
c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C
bổ sung 3)b) do thiếu
- Điều kiện:
- Khử mẫu và biến đổi, ta được
- Nghiệm của phương trình là
Nhận thấy thỏa mãn điều kiện; không thỏa mãn điều kiện.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: .
Có ai làm giúp mình phần bài tập trang 24 sgk địa lý với căm ơn nhiều.
bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1 làm thế nào zây? giúp mình vs
.
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)
nên EF là đường trung bình của ∆ABC.
Do đó EF // AC
Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.
Do đó HG // AC
Suy ra EF // HG (1)
Tương tự EH // FG (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).
Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.
HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.
Suy ra EF = HG
Lại có EF // HG ( chứng minh trên)
Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)
chỉ giúp mik bài 107 trang 98 SGK toán 6 tập 1, mik cần ngay
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.
Hình 53
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
tk cho mk nha
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.
Hình 53
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
tk cho mk nha
thank you bn nha
Ai giúp mình với, bài 44, 45 sgk 7 tập 1 trang 26
Bài 44:
a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)
b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)
c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)
vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có
Các bạn ơi giúp mình bài 48 SGK lớp 6 tập 1 trang 121 với
Bài giải
\(\frac{1}{5}\) độ dài sợi dây lạ :
1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)
Sau 4 lần đo em Hà đo được là:
1,25 x 4 = 5 (m)
Vậy chiều rộng lớp học là :
5 + 0,25 = 5,25(m)
Đáp số : 5,25 m
Ai bik bài 101;102;103;104;105;106 trang 97 SGK tập 1 Toán 6 thì giúp mình với.
102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.
Bài giải:
Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.
Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.
Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.
Các ước của -1 là: -1; 1.
giúp mình làm bài 1 trang 115 sgk lớp 5 với
Ai bik bài 107;108;109;110;111;112;113;114;115;116;117;118;119;120 trang 98;99;100 SGK tập 1 Toán 6 thì giúp mình với.
Bài 107:
Đáp án và giải bài 107: a), b)Xác định như hình dưới đây
c) a< 0; b>0;
-a>0;
-b<0;
|a| >0;
|b| > 0;
|-a| > 0;
|-b| > 0 hoặc |a| = |-a| = -a > 0 và a < 0; |b| = |-b| = b >0 và -b < 0 |a| ≥ 0 với mọi a.
Bài 108:
Vì a ≠ 0 ⇒ a > 0 hoặc a < 0
Nếu a > 0 ⇒ -a < 0 ⇒ -a < a
Nếu a < 0 ⇒ -a > 0 ⇒ -a > a
Bài 109
Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần:
-624 < -570 < -287 < 1441 < 1596 < 1777 <1850
Bài 110
a) Đúng;
b) Đúng
c) Sai ví dụ (-3).(-2) = 6;
d) Đúng
Bài 111 trang
a) [ (-13) +(-15)] +(-8)
= (-28)+(-8)
= -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100
= 500+200 – 210 – 100
= 700 – 210 – 100
=490 – 100
= 390
c) –( -129) + (-119) –301 +12
= 129 – 119 – 301 +12
=10 +12 –301
= 22 – 301
= ( – 279)
d) 777 – (-111) –(-222) +20
= 777+111+222+20
= 1020
Bài 112
Theo bài ra ta có:
a – 10 =2a – 5
⇔ 2a – a = 5 – 10
⇔ a = -5
Vậy 2a = 2.(-5) = -10
Vậy số thứ nhất là -10; số thứ 2 là -5.
Bài 113
Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:
1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 = 9
⇒Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là: 9:3 = 3
Do đó:
c = 3-(5+0) = -2 ;
e = 3-[4+(-2)] = 1;
a = 3-(1+0) = 2;
g = 3-(4+0) = -1;
b = 3-[1+(-1)] = 3;
d = 3-(2+4) = -3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0
Đáp án
2 | 3 | -2 |
-3 | 1 | 5 |
4 | -1 | 0 |
Bài 114
a) Không có số nguyên x nào thỏa mãn điều kiện -8 < x < 8
b) Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 4 là:
-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3.
Tổng các số nguyên là:
-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0+ 1+ 2 + 3 = -9
c) Các số nguyên x thỏa mãn -20 < x < 21 là:
–19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8; -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20.
Tổng các số nguyên là: 20
Bài 115
a) |a| = 5 ⇒ a = ±5
b) |a| = 0 ⇒ a = 0
c) |a| = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì |a| ≥ 0
d) |a| = |-5| ⇒ a = ±5 e) -11.|a| = -22 ⇒|a| = 2
⇒ a =±2
Bài 116
a) (-4).(-5).(-6)
= (-120)
b) Cách 1:
(-3+6).(-4)
= 3.(-4)
= (-12)
Cách 2:
= (-3).(-4)+ 6.(-4)
= 12-24
= -12
c)(-3-5).(-3+5)
= (-8).2
= -16
d) (-5-13):(-6)
= (-18): (-6)
= 3
Bài 117
a) (-7)3.24
= (-343).16
= -5488
b) 54.(-4)2
= 625.16
=10000
Bài 118
a) 2x -35
= 15 2x
= 15+35 2x
= 50 x
= 50:2 x
= 25
b) 3x + 17
= 2 3x
= 2 – 17 3x
= -15 x
= -5
c)|x-1|
= 0 x
=1
Bài 119
a)15.12-3.5.10
= 180-150
= 30 (cách 1)
15.12-3.5.10
= 15.12-15.10
= 15.(12-10)
= 15.2
= 30(cách 2)
b) 45-9.(13+5)
= 45-9.18
= 45-162
= -117 (Cách 1)
45-9.(13+5)
= 45-9.13-9.5
= 45-45-117
= 0-117
= -117 (cách 2)
c) 29.(19-13) -19.(29-13)
=29.6 -19.16
= 174 – 304
= -130 (cách 1)
29.(19-13)-19.(29-13)
= 29.19-29.13-19.29+19.13
= 29.19-19.29-29.13+19.13
= 0-(29.13-19.13)
= 0-((29-19).13)=0-(10.13)
= 0-130 = -130 (cách 2)
Bài 120
a) Có 12 tích a.b
b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Có 6 tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42
d) Có 2 tích là Ư(20) là: 10; -20
Bài 121 a b 6 c d e g h i -4 k
Theo bài ra ta có:
Từ (1), (4) và (7) ⇒ a = c = g = – 4
Từ (2), (5) và (8) ⇒ b = d = h = k= 120:[(-4).6]= -5
Từ (3) và (6) ⇒ 6 = e = i
-4 | -5 | 6 | -4 | -5 | 6 | -4 | -5 | 6 | -4 | -5 |