Những câu hỏi liên quan
BD
Xem chi tiết
NN
3 tháng 9 2017 lúc 22:04

Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.

Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.

Bình luận (0)
PT
4 tháng 9 2017 lúc 10:11

Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".

Bình luận (0)
KD
5 tháng 9 2017 lúc 21:31

THÍCH thì nói thôi

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NN
11 tháng 9 2017 lúc 16:46

Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.

Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.

Bình luận (0)
CA
11 tháng 9 2017 lúc 16:47

Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.

Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.

Còn về Anh, xứ sở cổ kính, đậm sương mù với các tòa lâu đài rêu phong đứng sừng sững trong các cánh rừng già là nét đặc trưng của đất nước này. Người Anh lịch thiệp, thích uống trà, chơi bài bridge, mở các câu lạc bộ golf, boxing. Cuộc sống có phần nho nhã, lịch thiệp hơn so với Mỹ. Đặc biệt ở Anh đến giờ vẫn tồn tại Nữ Hoàng, Hoàng Tử, Công Chúa, theo chế độ Hoàng Gia của tổ tiên ngày xưa. Nước Anh cũng là đề tài của những phim, tiểu thuyết kinh dị như Dracula của Bram Stoker, Sherlock Holmes của Conan Doyle.

Bình luận (0)
PT
11 tháng 9 2017 lúc 17:16

Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NH
18 tháng 11 2016 lúc 19:36

Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", 12.Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

 

Bình luận (0)
NH
18 tháng 11 2016 lúc 19:37

17.Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...

 

 
Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
CV
25 tháng 11 2019 lúc 23:11

I live in the countryside, and I usually walk to school. The scenery on the way to my school is very beautiful, and I love to enjoy the nature. The path is a little bit narrow, so I have to step aside whenever there is anybody that goes on the opposite direction. Right next to the path is a large rice field, and I can see a lot of people working on them. On the right of the path is a range of trees. There are bamboos, coconut, and other fruits trees. People put some fences to protect the trees at some parts, but mostly there is space for walkers to stand. This path also leads to the market, so it is quite busy and crowded in the morning. I have to cross two bridges, and traffic jams always happen at those two bridges. It is quite a long walk to get to school, but I love walking among nature and other lovely people in my village.
ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DK
Xem chi tiết
TP
9 tháng 9 2017 lúc 21:23

Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trả lời:
‐ Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp, giao
thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.﴾ yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là
được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm.﴿
‐ Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn
đến việc bùng nổ chiến tranh.
Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?
Trả lời:
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của
Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế
giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13
bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ
có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh‐Mĩ có
những điểm khác biệt với tiếng Anh‐Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế
giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói
chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá
nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi
công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".

Bình luận (0)
HH
11 tháng 9 2017 lúc 19:21

1) nguyen nhan la do :

-Kinh te tu ban chu nghia phat trien .

-Xa hoi: mau thuan nhieu,quy toc chuyen sang kinh doanh theo loi tu ban chu nghia. Xxuat hien tang lop qui toc moi co the luc ve kinh te, nong dan ngheo kho.

- Che do phong kien kiem ham su phat trien kinh te tu ban chu nghia

- Mau thuan tu san qui toc moi gay gat

-xin loi ban nha mk chi biet cau nay thoi mk hx lop vnen nen cau kia mk ko biet

Bình luận (3)
LH
15 tháng 9 2017 lúc 13:11

Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp giao thông, thông tin, thống nhất thị trường ngôn ngữ. (Yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất , buôn bán, mở mang kinh tế về phái Tây nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm)

- Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh.

Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?

Ban đầu vùng đất là nước Mỹ ngày nay chỉ có người thổ dân. Người Anh và người Pháp qua mở ra các vùng thuộc địa.

Cư dân da trắng ban đầu là người Anh và Pháp do đó hình thành các khu nói tiếng Anh và các khu nói tiếng Pháp.

Sau đó dân các nước khác ở châu Âu di cư qua, ban đầu là các vùng Ai len, Scotland. KHi qua đây họ cũng chuyển qua nói tiếng Anh (tiếng Ailen và Scotland cũng gần với tiếng Anh).

Dân da đen ban ở Mỹ ban đầu là nô lệ bị bắt từ châu Phi qua đây, do đó các thế hệ con chấu phải nói theo tiếng của "chủ nhân" là tiếng Anh.

Cư dân các nước khác như Tây Ban Nha, Hà lan, Trung Quốc,.., qua đây khi đã hình thành các vùng cư dân nói tiếng Anh, Pháp rồi, nên họ cũng sử dụng tiếng Anh. Một phần là "nhập gia tùy tục", phần khác là do tiếng Anh khá thông dụng để giao tiếp ở châu Âu và cũng tương đối dễ học.

Các vùng thuộc địa nói tiếng Pháp thường nằm ở phía BẮc (thuôc Canada ngày nay). Năm 1776, 13 vùng thuộc địa nói tiếng Anh đã chống lại nước Anh "mẫu quốc". lập ra nước Mỹ
Do đó nước Mỹ nói tiếng Anh cũng dễ hiểu

Sau mấy trăm năm tách rời "quê hương" và được sử dụng bởi dân cư gốc gác từ nhiều nước. Tiếng Anh tại Mỹ đã có nhiều biến đổi, trở thành American English

 

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
NN
11 tháng 9 2017 lúc 19:50

Câu 1:

- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.( yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm.)

- Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh.

Câu2:

Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới.

Bình luận (0)
CA
11 tháng 9 2017 lúc 19:50

1 Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.

Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.

Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.

Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.

2 Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.

Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
OC
8 tháng 8 2019 lúc 21:03

-Ngỡ ngàng vì:

+người em mình vẫn coi thường, ghen ghét lại vẽ mình trong bức tranh

+bức tranh đẹp quá, ngoài sức tưởng tượng của người anh

-Hãnh diện vì:

+mình được đưa vào trong tranh, bức tranh đoạt giải nhất

+trong tranh mình hiện lên thật đẹp, thật hoàn hảo

+em mình thật giỏi, thật tài năng

-Xấu hổ vì:

+mình hay ghen ghét, đố kị, xa lánh em, không hiểu em

+mình cư xử không tốt với em

hok tốt

Bình luận (0)
TV
8 tháng 8 2019 lúc 21:04

vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị.

Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí.

Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. Anh xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.

hok tốt

Bình luận (0)
ON
8 tháng 8 2019 lúc 21:05

Khi nhận ra nhân vật chính trong bức tranh đoạt giải của em gái là mình, người anh ban đầu ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là xấu hổ. Em ngõ' ngàng vì không nghĩ rằng trong con mắt em gái, hình ảnh của mình lại toàn mĩ đến thế; sau những gì mình đối xử với em gái, em gái vẫn có cái nhìn hết sức hoàn hảo về mình. Từ sự ngỡ ngàng đó, người anh chuyển sang hãnh diện. Hãnh diện không chỉ vì tài năng của em, vì sự hoàn hảo của mình trong bức tranh, mà còn chính vì tâm hồn cao thượng và lòng vị tha của em gái. Cùng với dòng chữ đề Anh trai tôi là hình ảnh một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lèn từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chísự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Đó là một người anh trong những suy nghĩ và có cả sự tưởng tượng của người em gái. Chính lòng vị tha và lòng mong ước của em gái đã làm cho người anh chuyển từ hãnh diện sang xấuliổ. Dưới con mắt của em gái, người anh thật hoàn hảo, nhưng trong thực tế người anh chưa làm được những gì xứng đáng với suy nghĩ của người em, ngay trong cách đối xử và những suy nghĩ của em về em gái cũng không được như vậy. Người anh đã nhận ra những khuyết điếm của mình qua nội dung mà em gái diễn tả trong bức tranh.Như vậy có thể thấy, tâm trạng của người anh diễn biến hết sức phức tạp thông qua những hành động cụ thế của em gái. Đó là nét độc đáo trong việc thế hiện tính cách nhân vật của tác giả

hok tốt

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
LD
13 tháng 11 2021 lúc 20:18

Câu 4 :

Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn

Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận

Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa

Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao

Câu 5 : 

- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .

- Do giai cấp vô sản lãnh đạo

Câu 6 : 

* tích cực 

- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.

- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.

- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...

* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới

 

Bình luận (0)