vì sao người mĩ lại nói tiếng anh
Vì sao người Mĩ lại nói tiếng anh
Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.
Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".
vì sao người mĩ lại nói tiếng anh
m.n giúp mink
Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.
Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.
Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.
Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.
Còn về Anh, xứ sở cổ kính, đậm sương mù với các tòa lâu đài rêu phong đứng sừng sững trong các cánh rừng già là nét đặc trưng của đất nước này. Người Anh lịch thiệp, thích uống trà, chơi bài bridge, mở các câu lạc bộ golf, boxing. Cuộc sống có phần nho nhã, lịch thiệp hơn so với Mỹ. Đặc biệt ở Anh đến giờ vẫn tồn tại Nữ Hoàng, Hoàng Tử, Công Chúa, theo chế độ Hoàng Gia của tổ tiên ngày xưa. Nước Anh cũng là đề tài của những phim, tiểu thuyết kinh dị như Dracula của Bram Stoker, Sherlock Holmes của Conan Doyle.
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".
Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?
Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trả lời:
‐ Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp, giao
thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.﴾ yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là
được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm.﴿
‐ Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn
đến việc bùng nổ chiến tranh.
Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?
Trả lời:
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của
Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế
giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13
bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ
có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh‐Mĩ có
những điểm khác biệt với tiếng Anh‐Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế
giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói
chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá
nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi
công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".
1) nguyen nhan la do :
-Kinh te tu ban chu nghia phat trien .
-Xa hoi: mau thuan nhieu,quy toc chuyen sang kinh doanh theo loi tu ban chu nghia. Xxuat hien tang lop qui toc moi co the luc ve kinh te, nong dan ngheo kho.
- Che do phong kien kiem ham su phat trien kinh te tu ban chu nghia
- Mau thuan tu san qui toc moi gay gat
-xin loi ban nha mk chi biet cau nay thoi mk hx lop vnen nen cau kia mk ko biet
Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp giao thông, thông tin, thống nhất thị trường ngôn ngữ. (Yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất , buôn bán, mở mang kinh tế về phái Tây nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm)
- Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh.
Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh?
Ban đầu vùng đất là nước Mỹ ngày nay chỉ có người thổ dân. Người Anh và người Pháp qua mở ra các vùng thuộc địa.
Cư dân da trắng ban đầu là người Anh và Pháp do đó hình thành các khu nói tiếng Anh và các khu nói tiếng Pháp.
Sau đó dân các nước khác ở châu Âu di cư qua, ban đầu là các vùng Ai len, Scotland. KHi qua đây họ cũng chuyển qua nói tiếng Anh (tiếng Ailen và Scotland cũng gần với tiếng Anh).
Dân da đen ban ở Mỹ ban đầu là nô lệ bị bắt từ châu Phi qua đây, do đó các thế hệ con chấu phải nói theo tiếng của "chủ nhân" là tiếng Anh.
Cư dân các nước khác như Tây Ban Nha, Hà lan, Trung Quốc,.., qua đây khi đã hình thành các vùng cư dân nói tiếng Anh, Pháp rồi, nên họ cũng sử dụng tiếng Anh. Một phần là "nhập gia tùy tục", phần khác là do tiếng Anh khá thông dụng để giao tiếp ở châu Âu và cũng tương đối dễ học.
Các vùng thuộc địa nói tiếng Pháp thường nằm ở phía BẮc (thuôc Canada ngày nay). Năm 1776, 13 vùng thuộc địa nói tiếng Anh đã chống lại nước Anh "mẫu quốc". lập ra nước Mỹ
Do đó nước Mỹ nói tiếng Anh cũng dễ hiểu
Sau mấy trăm năm tách rời "quê hương" và được sử dụng bởi dân cư gốc gác từ nhiều nước. Tiếng Anh tại Mỹ đã có nhiều biến đổi, trở thành American English
1.Nguyên nhân bung nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
2.Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh
Câu 1:
- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.( yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm.)
- Sự kìm hãm của chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh.
Câu2:
Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới.
1 Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.
Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.
Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.
Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.
2 Anh và Mỹ là 2 nước khác biệt rất khác biệt. Hiện tại cả 2 đều là nước văn minh. Nhưng ta hãy trở về thời xa xưa khi Mỹ là thuộc địa của Anh. Cụ thể là cuộc chiến giữa 13 bang đầu tiên với Anh từ 1775 đến 1781. Với sự giúp đỡ của Pháp, Mỹ đã chiến thắng và thành lập thủ đô Washington năm 1800.
Do 13 bang bị đô hộ, tiếp xúc với nền văn hóa Anh nên người mỹ của 13 bang đó rất lịch sự, theo phong cách tầng lớp quý tộc, còn những dân nhập cư, nghèo khó, lao động thì đổ xô về miền tây kiếm miền đất mới, cuộc sống mới. Như cuộc tìm vàng nổi tiếng ở California, hình ảnh vua hề Charles Chaplin trong phim The Gold Rush diễn ra ở Alaska thể hiện rất rõ hình ảnh cơ cực của người mỹ ngày ấy, còn cuộc tìm vàng ở Klondike đã cướp đi nhiều sinh mạng người mỹ khi phải leo qua dãy núi tuyết cao vượt qua con sông hiểm nghèo...Các hình ảnh cao bồi trên thảo nguyên là đặc trưng của mỹ ở những buổi đầu sơ khai của đất nước non trẻ ấy.
Câu 4. Nêu đặc điểm của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Vì sao các nước đế quốc này lại có đặc điểm như thế?
5. Vì sao nói cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc cách mạng vô sản?
6. Những thành tựu về khoa học nửa đầu thế kỉ XX đã mang lại kết quả tích cực và hạn chế gì cho nhân loại?
giúp mik với nhá
Câu 4 :
Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận
Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa
Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao
Câu 5 :
- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .
- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .
- Do giai cấp vô sản lãnh đạo
Câu 6 :
* tích cực
- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.
- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...
* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới
Con điền ăt hay ăc vào chỗ trống sau :
Minh thắc ... với ông nội : Vì sao vẹt lại biết nói tiếng người ?
Câu hoàn chỉnh là :
Minh thắc mắc với ông nội : Vì sao vẹt lại biết nói tiếng người ?
có một người Mĩ du hành tới mặt trăng.Hỏi khi tới mặt trăng anh ấy nói tiếng gì
người Mĩ thì phải nói tiếng Mĩ chứ
Vũ yến trà my |
có nhiều câu hỏi khó quá ! ai thấy đúng tick
vì sao người kể chuyện lại nói"đó là tiếng "ba'' mà nó cố đèn nén trong bao nhiêu năm nay?"
vì do bé thu chỉ thấy đc cha qua tấm ảnh cưới chụp chung với mẹ nên bé thu luuon nghĩ rằng người mà ko có vết sẹo đó là cha của mình nên 1 mực yêu thương người đó. đến lúc nhận ra ông sáu là người cha của mình có vết sẹo là do quân địch tạo ra thì tình cha con mới trỗi dậy , từ ''ba'' mà bé thu muốn dành cho ông sáu đã đè nén 8 năm đã đc bé thu nói lên
Người kể chuyện nói đó là tiếng "ba'' mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay vì: mọi hành động của bé Thu lúc này đều gấp gáp, dồn dập, cuốn hút vì tình cảm bấy lâu bị dồn nén nay đã bộc lộ ra mạnh mẽ. Qua biểu hiện của bé Thu, ta cảm nhận rõ tình cảm sâu sắc nhưng dứt khoát của bé Thu. Tất cả mọi hành động của em đều xuất phát từ tình cảm yêu thương chân thành.
Vì sao Anh,Mĩ,Liên Xô lại thành lập đồng minh chống phát xít
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin. Nó đã được biết đến bởi rất nhiều cái tên khác nhau tùy thuộc vào các quốc gia, phía Liên Xô gọi nó là Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại (tiếng Nga: Великая Отечественная Война) lấy theo tên trong lời hiệu triệu của Stalin trên radio gửi đến nhân dân Xô Viết vào ngày 3 tháng 7 năm 1941, hoặc cuộc Chiến tranh thần thánh (tiếng Nga: Священная война); trong khi người Đức (và các nước phương Tây) thường gọi nó đơn giản là Mặt trận phía đông (tiếng Đức: die Ostfront[20]), Chiến dịch phía đông (tiếng Đức: der Ostfeldzug) hoặc Chiến dịch nước Nga (tiếng Đức: der Rußlandfeldzug)[21] vì thực chất đây là giai đoạn quan trọng nhất của cuộc chiến ở mặt trận phía đông châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tuy có tên là Chiến tranh Xô–Đức nhưng thực ra Đức không tấn công Liên Xô một mình mà còn có sự giúp sức của 8 nước đồng minh phe Trục ở châu Âu là Romania, Hungary, Bulgaria, Phát xít Ý, Slovakia, Croatia, Phần Lan, Vichy Pháp. Về phía Liên Xô, trên đà chiến thắng kể từ năm 1943, họ đã cho thành lập quân đội các nước Ba Lan, Tiệp Khắc bên phía mình để chiến đấu trên lãnh thổ các quốc gia này và làm nòng cốt xây dựng quân đội các quốc gia này sau chiến thắng. Vào cuối năm 1944 và đầu năm 1945, khi quân đội Xô Viết tiến vào Romania, Hungary, các nước này đã quay sang chống lại Đức Quốc xã và gia nhập Liên minh chống Phát xít. Cuộc chiến tranh tiếp diễn giữa Liên Xô và Phần Lan có thể coi là sườn phía bắc của mặt trận này. Ngoài ra, các hoạt động phối hợp của Đức-Phần Lan qua biên giới phía bắc Phần Lan-Liên Xô và tại khu vực Murmansk cũng được coi là một phần của Chiến tranh Xô-Đức.
Mặt trận này đã được đặc trưng bởi quy mô và sự ác liệt chưa từng thấy, sự hủy diệt quy mô lớn, và những tổn thất nhân mạng to lớn do chiến tranh, nạn đói, bệnh tật và cả những cuộc thảm sát. Đây cũng là nơi tập trung phần lớn các trại tập trung, các cuộc hành quân chết, các khu Do Thái, và những cuộc tàn sát, là trung tâm của cuộc Đại đồ sát người Do Thái. Trong tổng số người chết ước tính khoảng 70 triệu của Chiến tranh thế giới thứ hai thì trên 30 triệu người đã chết tại mặt trận này,[22] trong đó có nhiều dân thường. Cuộc chiến này có ý nghĩa quyết định đối với kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai và là nguyên nhân chính cho sự thất bại của Đức[23][24][25] và việc tiêu diệt nước Đức quốc xã. Sau chiến tranh, Liên bang Xô viết trỗi dậy trở thành một siêu cường quân sự và công nghiệp, các Đảng Cộng sản thiết lập chính phủ trên phần lớn các nước Đông Âu, còn nước Đức bị khối Đồng Minh phân đôi thành Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức.
Hai cường quốc tham chiến chủ yếu là phát xít Đức và Liên Xô. Mặc dù không tham chiến tại đây, nhưng Vương quốc Anh và Hoa Kỳ đã viện trợ về tài chính và vật chất hỗ trợ cho Liên Xô trong các giai đoạn sau của cuộc chiến (khoảng 4% lượng vũ khí mà Liên Xô sử dụng là do Mỹ - Anh viện trợ). Trong khi đó, phía Đức Quốc xã thì nhận được sự hỗ trợ từ 9 nước đồng minh (phát xít Ý, Romania, Bulgaria, Hungary, Phần Lan, Slovakia, Croatia, Vichy Pháp và Tây Ban Nha), 9 nước này đã cung cấp cho Đức khoảng 20% quân số, 1/3 số lao động và hơn một nửa lượng nguyên vật liệu để sản xuất vũ khí. Đức Quốc xã đã huy động nguồn nhân lực, toàn bộ các kho vũ khí, dự trữ kim loại, các nguyên liệu chiến lược, huy động gần như toàn bộ nền công nghiệp quân sự của toàn Tây Âu và Trung Âu vào cuộc chiến chống Liên Xô[26], ngoài ra Đức còn tuyển mộ hàng trăm ngàn lính đánh thuê từ các nước vùng Bal, Nam Tư, Đan Mạch, người Cozak. Trên thực tế, quân đội Liên Xô phải cùng lúc đương đầu với quân đội của 9 nước châu Âu chứ không chỉ riêng Đức Quốc xã. Nếu không có sự trợ giúp của 9 nước này, Đức Quốc xã sẽ không thể có đủ nhân lực và tài nguyên để tiến hành chiến tranh tổng lực lâu dài với Liên Xô (ví dụ, sau khi Romania bị Liên Xô đánh bại vào tháng 8/1944 thì Đức cũng bị mất một nửa nguồn cung dầu mỏ, điều này khiến sản lượng vũ khí của Đức sụt giảm nhanh chóng kể từ cuối năm 1944 và quân đội Đức cũng thua chung cuộc chỉ nửa năm sau đó).
Sao dài thế