Hình thức và mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Câu 2. Những sự kiện tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa Nam Xương và phong trào Duy tân
B. phong trào Thái bình Thiên quốc và phong trào Duy tân.
C. khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn và phong trào Thái bình Thiên quốc.
D. phong trào Thái bình Thiên quốc và khởi nghĩa Nam Xương.
Câu 1..Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra vào thời gian nào ?
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
Câu 5: Đến cuối thế kỉ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
C1: vào năm 1939-1945
C2: -sự phát triển ko đều giữa các nước đế quốc mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh - sự tranh giành thị trường giữa các đế quốc với nhau
C3:- hồng tú toàn; C4: diễn ra vào 1-1-1851 ở quảng tây (trung quốc); C5: vùng Sơn Đông
Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Câu 2:
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú Toàn lãnh đạo
Câu 4: Ngày 01/01/1851. Ở Quảng Tây (Trung Quốc)
Câu 5: Tỉnh Đông Sơn
1. nêu những nét chung về phong trào yêu nước ở Việt nam đầu thế kỉ XX trên các mặt mục tiêu đấu tranh, thành phần lãnh đạo, hình thức đấu tranh?
2. Nêu mục đích, thành phần lãnh đạo, kết quả, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa vũ trang cuối tk XIX đầu thế kỉ XX?
Phong trào cách mạng 1930 1931 ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Cuộc tập dợt của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa sau này.
B. Phong trào yêu nước và công nhân quốc tế tiêu biểu.
C. Cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.
D. Phong trào yêu nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta.
Phong trào cách mạng 1930 1931 ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Cuộc tập dợt của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa sau này.
B. Phong trào yêu nước và công nhân quốc tế tiêu biểu.
C. Cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.
D. Phong trào yêu nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta.
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc dưới sự lãnh đạo của
A. Tôn Trung Sơn
B. Lương Khải Siêu
C. Khang Hữu Vi
D. Hồng Tú Toàn
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc ở Trung Quốc là phong trào của giai cấp
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tư sản
D. Địa chủ phong kiến
Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là
A. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh)
B. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng
C. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến
D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc. Kéo dài suốt 14 năm, nghĩa quân đã giành được nhiều kết quả to lớn. Trong đó, kết quả lớn nhất là nghĩa quân đã xây dựng được chính quyền Trung ương ở Thiên Kinh (tức Nam Kinh). Chính quyền này đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Đáp án cần chọn là: A
Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là
A. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh)
B. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng
C. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến
D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước
Đáp án: A
Giải thích: Mục…2….Trang…14…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì giống và khác so với các cuộc khỏi nghĩa cùng thời? (Lãnh đạo, mục đích khởi nghĩa, hình thức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian)