ý nghĩa của câu thành ngữ gió dập sóng đồi
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu 10: Thành ngữ có nghĩa gần nghĩa với câu thành ngữ "Góp gió thành bão" là:
câu thành ngữ góp gió thành bão nói về đức tính tiết kiệm
1 cấy làm chẳng lên non 3 cây chụm lại (thành 3 cây non) nên hòn núi cao
Thành ngữ "Góp gió thành bão" có ý nghĩa gì?
Tham khảo:
sự gom góp từ những điều nhỏ bé nhưng khi ta hoà quyện vào với nhau thành những điều lớn
Câu tục ngữ “Góp gió thành bão” dường như cũng đã mang cho ta ý nghĩa nhân văn nhằm răn dạy cho con người chúng ta thêm những kinh nghiệm sống, vốn sống thật sâu sắc biết bao nhiêu. Hãy luôn kiên trì như cơn gió nhỏ ắt có một ngày ta làm được việc lớn như một cơn bão giông.
thân em như trái bần trôi gió dập sóng dồi biết tấp vào chân hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu ) phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa .Trong đó có sử dụng 1 trạng ngữ , 1 câu bị động.
Bài ca dao thể hiện được số phận của người phụ nữ. Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em” kết hợp với nghệ thuật so sánh :" như trái bần trôi" để chỉ thân phận những người phụ nữ xưa, họ nhỏ bé và lẻ loi trước những sóng gió của cuộc đời. “Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” câu thơ thể hiện được sự lênh đênh của thân phận người phụ nữ, họ không được quyết định thân phận và số phận của mình, họ đơn độc như trái bần trôi để mặc cho bão táp cuộc đời xô đẩy. Động từ “dồi”, “tấp” thể hiện được sự nghiệt ngã của dòng đời, nó như muốn nhấn chìm người phụ nữ, nhấn chìm họ xuống dưới đáy của đại dương kia nhưng rồi lại thôi trêu đùa người phụ nữ đáng thương ấy như một thứ đồ chơi. Sóng gió kia không phải sóng gió của tự nhiên mà chính là xã hội phong kiến là chế độ bất công nam quyền đã chà đạp, gây cho người phụ nữ biết bao nhiêu đắng cay nhưng không nhưng không thể làm gì ngoài việc than thân trách phận.Có thể thấy bài ca dao đã thể hiện được số phận lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đó là những con người khốn cùng, không được sống những ngày tháng yên bình, không được tự do và càng không được quyết định cuộ đời chính mình.
Phân tích ý nghĩa và nội dung của câu tục ngữ sau Trồng ngô chọn lưng đồi Trồng lúa chọn cuối khe
Câu thành ngữ tục ngữ đồng nghĩa với Góp gió thành bão.
một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A.
Giàu- sướng.
B.
Xấu- đẹp.
C.
Trẻ- già.
D.
Dài- ngắn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?
A.
Những câu hát về tình cảm gia đình
B.
Các đáp án trên đều sai .
C.
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
D.
Những câu hát than thân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Qua Đèo Ngang.
C.
Sông núi nước Nam.
D.
Bánh trôi nước.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?
A.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp
B.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
C.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
D.
Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Đọc hai câu sau đây :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.
Hiện tượng dùng từ đồng âm .
B.
Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .
C.
Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
D.
Hiện tượng dùng điệp ngữ .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Cảnh khuya.
C.
Hồi hương ngẫu thư.
D.
Tĩnh dạ tứ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
A.
Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
B.
Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
C.
Hãy vươn lên bằng chính sức mình
D.
Nó thường đến trường bằng xe đạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Từ láy toàn bộ :
A.
Thin thít
B.
Ti hí….
C.
Thập thò
D.
Mềm mại
Ý nghĩa của thành ngữ đặc câu với thành ngữ
1. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)