Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NG
1 tháng 9 2018 lúc 13:25

1. Đoạn 1 : Từ đầu ....  trên đát nước 
Đoạn 2 : Còn lại
2. Nội dung đoạn 1 : Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần
                  đoạn 2 : Lê Lợi trả lại gươm thần cho Long Quân 

Bình luận (0)
LV
1 tháng 9 2018 lúc 13:43

Theo mình thì chia làm 4 đoạn : 

+ Đoạn một từ đầu đến để họ giết giặc  ( Mở đầu sự việc )

+ Từ hồi ấy , ở Thanh Hoá đến không còn một tên nào trên đất nước. ( Nhận được gươm và thắng giặc )

+ Một năm sau đến le lói dưới hồ xanh ( Trả lại gươm thần )

+ Đoạn còn lại ( kết quả của sự việc )

Bình luận (0)
H24
1 tháng 9 2018 lúc 13:49

Văn bản đc chia thành 4 đoạn như sau :

+) đoạn 1 : từ đầu đến họ giết giặc

=> mở đầu sự việc

+) đoạn 2 : hồi ấy, ở Thanh Hóa ...không còn một tên nào trên đất nước.

=> sau khi nhận gươm thần, và thắng trận

+) đoạn 3 : một năm sau...le lói dưới hồ xanh

=> trả lại gươm thần cho Long Vương

+) đoạn 4 : còn lại

=> nêu kết quả và ý nghĩa của sự việc

       Hok tốt nha bn!!

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2020 lúc 10:32

Lê Thận nhận đc lưỡi gươm  ở dưới nước , Lê Lợi nhận đc chuôi gươm  trong rừng thể hiện khả năng cứu nước có ở khắp nơi , từ miền sông đến miền núi , từ miền ngược đến miền xuôi cùng nhau đánh giặc . Thanh gươm sáng ngời 2 chứ thuận thiên (thuận theo ý trời )

Đó là ý nghĩa của chuôi gươm và thanh gươm xin lỗi vì đã  để cậu chờ lâu !!!

Nhớ k và  kb nếu cậu muốn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 2 2017 lúc 4:01

Văn bản chia làm 3 đoạn:

   + Đoạn 1 (Từ đầu đến anh dũng của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.

   + Đoạn 2 (tiếp… nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương nhưng anh hùng.

   + Đoạn cuối (phần còn lại): Hình ảnh cầu Long Biên trong hiện tại và tình cảm của tác giả.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AN
30 tháng 9 2023 lúc 21:19

câu chuyện thánh gióng kể về người anh hùng làng gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước,đồng thời là thể hiện quan niệm,ước mơ và niềm tin của nhân dân ngay từ buổi đầu chống giặc ngoại xâm

thạch sanh là truyện cổ tích kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh,diệt đại bàng cứu người bị hại,vạch mặt kẻ vong ân bội nghiaxvaf đánh quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức,công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình của nhân dân ta

Bình luận (0)
H24
30 tháng 9 2023 lúc 21:06

giúp mik đi, ai nhanh mik tick ạ

 

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2023 lúc 9:26

MÌNH CẢM ƠN BẠN AN NHIÊN Ạ. Nhưng mà bn ơi, mik hỏi ndug bài thánh gióng vs sự tích Hồ gươm as bn.

Nma k shaoooo, cũm on bn nhìuuuuu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
PM
17 tháng 9 2017 lúc 20:52

gồm 4 phần

Đ1: từ đầu đến mọi phép thần thông ( Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh)

Đ2: tiếp theo đến phong cho làm quận công ( Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công )

Đ3: tiếp theo đến hóa kiếp thành bọ hung ( Thạch Sach giết đại bàng cứu công chúa và con của vua Thủy Tề. Mẹ con Lý Thông bị sét đánh )

Đ4: phần còn lại ( Thạch Sanh cưới công chúa làm lui quân 18 nước chư hầu Thạch Sanh lên làm vua

Nội dung: truyện kết thúc Lý Thông chết, Thạch Sanh hạnh phúc là cái kết có hậu trong hầu hết các truyện cổ tích. Qua cách kết thúc câu chuyện, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác), những người hiền lành sẽ được sung sướng, hạnh phúc; những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
PT
15 tháng 12 2016 lúc 15:53

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.


 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 11 2017 lúc 17:55

Bài văn chia thành 3 đoạn:

   - Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.

   - Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.

   - Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NN
27 tháng 8 2017 lúc 21:05

+ Truyện chia làm 3 phần :

Đoạn 1 : từ đầu ……….. chứng giám:Hoàn cảnh và nguyên nhân Ông bụt giúp đỡ Lang Liêu

Đoạn 2 : Tiếp dó …………..hình tròn:Cách thức và nguyên liệu làm bánh

Đoạn 3 : còn lại:Ý nghĩa câu chuyện

Bình luận (0)
MC
28 tháng 8 2017 lúc 15:00

- Phần 1: từ đầu đến chứng gián: ý định truyền ngôi của vua

- Phần 2: tiếp theo đến hình tròn: Lang Liêu và các hoàng tử làm lễ vật

- Phần 3: phần còn lại: giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy

Bình luận (0)
DR
30 tháng 8 2017 lúc 5:27

bài bánh trưng bánh giầy có câu hỏi ?vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh hình thức nào,với ý định ra sau và hình thức gì

Bình luận (0)