Đon vi do the tích chinh thức cua nuoc ta là ....
Tim tích cua hai so tu nhien , biet nếu giam thua so đi 6 đon vị thi tích giam đi 486 đon vi , con nếu tang thua so thu hai thêm 4 đon vi thi tích moi tang thêm 424 đon vi ?
1) Em hay neu vi du the hien Nha nuoc ta la Nha nuoc cua nhan dan, do nhan dan va vi nhan dan
Tham khảo
Những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:
Tất cả mọi công dân được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đều được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập, lao động,…
Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu dân ý, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.
Các chính sách ban hành đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
Người dân đều được hưởng các chế độ ưu đãi, chế độ đãi ngộ.
Cho biet chinh phu co vi tri nhu the nao trong bo may nha nuoc? Cho biet chuc nang co cau to chuc va hoat dong cua chinh phu.
Cuu minh voi mng oi :((
neu chinh sach cua nha ly doi voi cac tu truong mien nui?theo em chinh sach do co bai hoc gi doi voi nuoc ta hien nay GIUP MINH THI ROI
Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi là:ban các chức vụ, gắn kết hoàng tộc và các tù trưởng với nhau, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.
Nguoi ta dung moi binh chia do 55cm3 nuoc de do the tích cua moi hon soi . khi tha hon soi vào binh soi ngay hoan toan trong nc va mua nhị trong binh dung len tai vạch 100cm3. The tinh hon soi la bn ?
Thể tích hòn sỏi:
\(v_v=v_2-v_1=100-55=45\left(cm^3\right)\)
Vậy ...
Thể tích của hòn sỏi là:
100- 55= 45( cm3)
Vậy thể tích của hòn sỏi là 45 cm3.
câu 1 : lap bang thong ke cac cuoc khoi nghia lon trong thoi bac ?
cau 2 : trinh bay cong loa cua hai ba trung , li bi, mai thuc loandoi vs lic su dan toc ?
câu 3 : hang nam chung ta ki niem hai ba trung vao ngay nao?
câu 4: chinh sach cai tri cua cac trieu dai phong kien phuong bac doi vs nhan dan ta nhu the nao ? chinh sach nao tham hiem nhat? vi sao?
câu 5 : sau hon 1000nam do ho nhan dan van giu duoc phong tuc tap quan gi ? y nghia cua dieu nay ?
câu 6 : trong thoi bac thuoc nuoc ta bi chia ra , nhap vao vs cac quan, huyen cua trung quoc vs cac ten goi khac nhau nhu the nao ? hay thong ke cu the tung giai doan do ho?
noi dung cua chinh sach kinh te moi cua tong thong ph Ru-do-ven va tac dong cua chinh sach nay fen nuoc mi nhung nam 1929-1939
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội, đượcgọi chung là Chính sách mới.
Bằng sự can thiệp tích cực của Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước đã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Chính vì thế, Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp.
Về đối ngoại, Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn được Mĩ coi là “sân sau” của mình và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven đã tuyên bố Chính sách láng giềng thân thiện đối với các nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độc lập, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.
Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11-1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Việc làm này xuất phát từ những lợi ích của Mĩ. Trên thực tế, chính quyền Ru-dơ-ven vẫn không từ bỏ lập trường chống cộng sản.
Đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Do muoi trung binh cua nuoc bien va dai duong la 35‰.vi sao do muoi cua bien nuoc ta chi la 33‰
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa lượng mưa rất lớn, nhiều sông đổ ra biển.
Độ muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra
Độ muối của các biển và đại dương có sự khác nhau là do thùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
Vì biển nước ta thông với các biển và đại dương nên một phần muối của biển đã được trao đổi ra bên ngoài.
giai thich vi sao Nha nuoc ta la " Nha nuoc cua dan, do va vi dan"
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân vì :
+ Của dân : là thành quà của cuốc Cách Mạng tháng Tám thành công do Nhân dân ta tiến hành dưới sự lãnh đạo cảu ĐẢng Cộng Sản VN.
+ Do dân : Nhà nước do nhân dân bầu ra.
+ Vì dân : Nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
Nhà nước ta là nhà nước của dân,do dân và vì dân là:
+ Của dân :có đc cuộc thắng lợi Cách mạng tháng tám là vì có sức mạnh toàn dân ,sự hi sinh anh dũng vì nước của dân
+Do dân:cán bộ nhà nước là do dân bầu ra
+ vì dân :nhà nước hoạt động như ngày hôm nay là vì quyền lợi của dân .Bảo vệ dân.
Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.