Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 23
Điểm GP 0
Điểm SP 4

Người theo dõi (3)

DN
NA
DT

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.

Câu trả lời:

Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.

SH

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions

Who talk more – men or women? Most people believe that women talk more. However, linguist Deborah Tannen, who has studied the communication style of men and women, says that this is a stereotype. According to Tannen, women are more verbal – talk more – in private situations, where they use conversation as the “glue” to hold relationships together. But, she says, men talk more in public situations, where they use conversation to exchange information and gain status. Tannen points out that we can see these differences even in children. Little girls often play with one “best friend”, their play includes a lot of conversation. Little boys often play games in groups; their play usually involves more doing than talking. In school, girls are often better at verbal skills, boys are often better at mathematics.

A recent study at Emory University helps to shed light on the roots of this difference. Researchers studied conversation between children age 3-6 and their parents. They found evidence that parents talk very differently to their son than they do to their daughters. The startling conclusion was that parents use more language with their girls. Specifically, when parents talk with their daughters, they use more descriptive language and more details. There is also far more talk about emotions, especially sadness, with daughters than with sons.

Which of the following phrases best explains the meaning of the word “verbal”?

A. connected with the use of spoken language

B. deriving from verbs

C. using very loud noise

D. being very talkative