Nguyên tử của một nguyên tố có 37 hạt. Số p trong nguyên tử là:
A.11.
B, 12.
C.13 .
D. 14
gấpppp
Câu 15. Nguyên tử R có 13 e ở vỏ nguyên tử. Vậy tổng số hạt proton trong hạt nhân của nguyên tử R là:
A. 3 B. 11 C. 13 D. 23
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số proton trong nguyên tử trên là
A. 11
B. 12
C. 13
D.14
giải cách lam giup minh voi a
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 28. Trong hạt nhân nguyên tử thì số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vậy số khối và kí hiệu hóa học của X là:
A. 7 và Li. B.9 và F. C. 12 và C. D. 16 và O
P+E+N=28 => 2Z+N=28
N-P=1=> N-Z=1
=> N=10,Z=9
A=N+Z=19
=> nguyên tố x là Flo kí hiệu là F
một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hoá học bào trong số các nguyên tố có số proton sau đây C:6,N:7,O:8,Na:11,Mg:12,Al:13,K:19.Biết trong nguyên tử X có 1< n/p < 1,5
Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42
=> 2pX + nX = 42
Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)
=> \(12< p_X< 14\)
=> pX = 13
=> X là Al
Giải chi tiết giùm em với ạ Một nguyên tử M có tổng số hạt các loại bằng 58. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số khối :A. 37B. 39C. 58D. 76 11. Tổng số hạt p , n ,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34 .Biết số hạt nơtron hơn số hạt proton là 1 hạt . Số khối của nguyên tử A là : A .22 B. 23 C. 24 D .32
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
guyên tử của nguyên tố A có tổng số e phan lớp p là 11. nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện ít hơn so với nguyên tử của nguyên tố A là 12 hạt . xác định A, B và vị trí trong bảng HTTH
Viết cấu hình e là ra thôi:
Theo đề bài:
A: 1s22s22p63s23p5
*Nhận xét: A có 3 lớp e, có 17 e.Vậy A là Clo
Vì số hạt mang điện của B ít hơn A 12 nên B có số hạt mang điện là 5 ta có:
B: 1s22s22p1
*Nhận xét : B có 2 lớp e, có 5 e .Vậy B là Bo
Chúc em học tốt!!!1